Đánh giá về việc thực hiện vai trò quảnlý nhà nớc với FD

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 41 - 44)

II. Thực trạng về việc thực hiện vai trò quảnlý nhà nớc với FD

3. Đánh giá về việc thực hiện vai trò quảnlý nhà nớc với FD

3.1. Thành tựu

 Lựa chọn đờng lối đổi mới kinh tế đúng đắn, kiên định, phù hợp với xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá.

 Thờng xuyên cải thiện môi trờng đầu t tạo điều kiện thuận lợi thu hút FDI và triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án FDI.

 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc với hoạt động FDI đợc kiện toàn trên cơ sở đó chất lợng công tác quản lý ngày càng đợc nâng cao.

3.2. Hạn chế

 Thiếu tính hệ thống và đồng bộ trong giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô dài hạn.  Hệ thống pháp luật về FDI đang trong quá trình hoàn thiện nên còn thiếu

tính thống nhất , một số quy định chồng chéo nhau, có quy định thiếu tính chính xác, cha phù hợp với thực tiễn trong nớc và thông lệ quốc tế, gây khó khăn cho việc tìm hiểu , áp dụng, thi hành, đồng thời gây ra những khe hở cho các doanh nghiệp lách luật còn các cơ quan quản lí của nhà nớc có thể áp dụng tuỳ tiện từ đó gây tham nhũng, cửa quyền. Đều cơ bản là các văn bản luật và các văn bản dới luật ban hành chậm, phải sửa đổi nhiều lần nên không đảm bảo đợc tính rõ ràng và dự đoán trớc gây khó khăn cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp .

 Hệ thống chính sách liên quan trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI cha thực sự mang tính khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Mặt khác, có những khâu quản lí ban hành chậm, thậm chí còn cha kịp ban hành dẫn đến những sơ hở gây thiệt hại cho bên Việt Nam .

 Công tác quy hoạch cha tốt, trong thời gian dài cha xây dựng đợc chiến lợc, quy hoạch tổng thể để thu hút và sử dụng FDI phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế mở .

 Công tác vận động xúc tiến đầu t còn hạn chế, thực thi pháp luật, chính sách về FDI còn cha nghiêm túc, phơng thức sử lí các vấn đề liên quan đến FDI còn lúng túng, thiếu nhất quán .Công tác kiểm tra giám sát hoạt động FDI

theo pháp luật cha còn lỏng lẻo, vấn đề xử lý các vi phạm pháp luật cha đợc coi trọng. Các công cụ hỗ trợ để thi hành, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật cha đợc coi trọng và vận dụng tốt.

 Việc đào tạo bồi dỡng cán bộ, nhât là cán bộ quản lý kinh tế trong lĩnh vực FDI va cung ứng lao động cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không theo kịp tình hình phát triển của hoạt động FDI đã tạo ra sự hụt hẫng quá lớn, gây thiệt hại cho phía Việt Nam và cho đất nớc.

 Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội đã đợc chú trọng nhng còn nhiều bất cập.

3.3. Nguyên nhân

 Chủ quan

- Hoạt động quản lý nhà nớc với FDI là hoạt động mang tính tổng hợp phức tạp , liên quan đến hoạt động quản lý của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế . Hơn nữa không phải là vấn đề của một quốc gia mà còn liên quan đến nhiều tổ chức quốc tế, các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đây là vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với đội ngũ các nhà hoạch định chính sách cũng nh điều hành trực tiếp công tác quản lý. Vì vậy những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý là không thể tránh khỏi. Mặc dù phần lớn trong đội ngũ cac nhà quản lý nớc ta nói chung và quản lý FDI nói riêng từ trung ơng đến địa phơng đều tận tâm tận lực trong công việc của mình vì sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc, mong muốn đóng góp trí tuệ để đa đất nớc sánh ngang với các cờng quốc năm châu.

- Quan điểm của các cấp các ngành còn cha thống nhất về vai trò của FDI trong phát triển kinh tế ở nớc ta, còn có những quan điểm khác nhau về hiệu quả của FDI. Điều đó ảnh hởng, chi phối không nhất quán tới việc hoạch định chính sách, xây dựng luật pháp cũng nh công tác chỉ đạo điều hành thực tiễn đối với hoạt động này.

- Qúa trình mở cửa thu hút FDI của nớc ta đợc tiến hành chậm hơn so với các nớc trong khu vực do chính sách cấm vận, bao vây, cô lập Việt Nam của các thế lực thù địch cho nên những kiến thức và kinh nghiệm thu hút, quản lý đối với hoạt động này cha nhiều. Đồng thời chiến tranh kéo dài đã để lại những hậu quả nặng nền cho nền kinh tế. Bên cạnh đó, cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã gây ra những tác hại nhiều mặt trong hoạt động quản lý đặc biệt việc để lại nếp t duy quản lý lạc hậu, duy ý chí, trì trệ, quan liêu, mang nặng tính chất hành chính, không chú ý vận dụng các qui luật khách quan đang ảnh h- ởng nặng nề đến hoạt động quản lý nhà nớc. Nhà nớc lúng túng, vấp váp trong quá trình hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật và tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động quản lý nhà nớc đối với FDI trong điều kiện phát triển

một nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc xem là hiệu quả đơng nhiên của các quá trình trớc đó.

- Công tác cải cách thể chế hành chính tiến hành chậm trong khi quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng đã hơn 10 năm đòi hỏi thợng tầng kiến trúc phải thích hợp với hạ tầng kiến trúc. Khi nhiệm vụ của các cơ quan quyền lực thay đổi nhất thiết phải có sự thay đổi về chức năng và phơng pháp điều hành của bộ máy quản lý nhằm thực hiện, thích ứng và đảm bảo cho quá trình chuyển đổi từ thể chế kế hoạch hoá sang thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Để đảm đơng các chức năng và hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có một chính quyền tài năng và hiệu quả, có năng lực và thích ứng với các phơng pháp điều hành của nền kinh tế thị trờng. Trong khi đó quá trình cải cách hành chính không theo kịp với sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế. Bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế vẫn còn ở tình trạng cồng kềnh, chồng chéo, chức năng không rõ ràng, nhiều ngời không xứng với chức danh, không chịu trách nhiệm, thiếu kiến thức. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nớc kém hiệu quả, dẫn đến những thủ tục phức tạp, ruờm rà, gây sách nhiễu đối với doanh nghiệp trong nớc cũng nh doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

- Sự khác biệt về điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội so với các nớc trong khu vực nh chế độ sở hữu, chế độ hoạt động của các loại hình doanh nghiệp trong hợp tác đầu t nớc ngoài. ở Việt Nam tham gia liên doanh với nớc ngoài chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc. Sự khác biệt này đòi hỏi sự sáng tạo trong công tác quản lý nhng năng lực và trình độ cán bộ quản lý còn hạn chế.

• Khách quan

- Tác động của quá trình cạnh tranh quốc tế trong thu hút FDI của các nớc trong khu vực diễn ra gay gắt, đặc biệt là Trung Quốc và các nớc ASIAN đã gây ra những tác động lớn trong lĩnh vực điều chỉnh chính sách thu hút đầu t của Việt Nam theo hớng tơng thích với các nớc trong khu vực. Điều này gây ra tình trạng các chính sách vừa mới ban hành ở Việt Nam đã lạc hậu và đòi hỏi phải có điều chỉnh kịp thời.Khi Việt Nam điều chỉnh luật đầu t nớc ngoài tăng thời gian liên doanh lên 70 năm thì Thái Lan đã chuyển sang cơ chế cho các nhà đầu t nớc ngoài thuê đất vĩnh viễn. Trung Quốc còn có quyết định cho phép nhà đầu t đầu t nớc ngoài liên doanh trong trời gian 99 năm.

- Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực từ tháng 7/1997 gây đảo lộn đột ngột và bất ngờ các quan hệ tài chính - tiền tệ giữa các nớc trong khu vực. Việc phá giá đồng loạt các đồng tiền của các nớc trong khu vực Đông Nam á, những nớc có tỉ lệ đầu t cao nhất vào Việt Nam và tình trạng tài chính khó khăn của các nhà đầu t trong khu vực này đã làm hạn chế lớn đến lợng vốn đầu t váo Việt Nam .Các giải pháp để hạn chế khủng hoảng mà Việt Nam áp

dụng nh thắt chặt quản lí ngoại tệ đối với cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài gây tình trạng lúng túng đối với các nhà đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực cân đối ngoại tệ .

Chơng III:Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực

tiếp nớc ngoài trong thời gian tới .

I. Quan điểm và phơng hớng nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nớc đối với FDI

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w