Dependent Vrible: GDP

Một phần của tài liệu Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng của Tỉnh Long An (Trang 62 - 66)

- Kết cấu hạ tầng xã hội: xếp vào loại này gồm nhà ở, các cơ sở

aDependent Vrible: GDP

Từ kết quả ước lượng mô hình Linear, R2 cho biết mức độ % của

- Bảng số liệu cho thấy, R2

= 0,966 có nghĩa là 96,6% sự thay đổi

của GDP được giải thích bởi sự thay đổi của vốn đầu tư. Còn lại 3,4% được giải thích bởi các biến ngoài mô hìnhđề cập.

- Kết quả thống kê F trong bảng ANOVA là 545,756 với mức ý

nghĩa tương ứng Sig = 0,000 (<0,05) nên R2 thực sự có ý nghĩa thống

kêở độ tin cậy 95%, nói cách khác mô hình phù hợp với dữ liệu.

- Sig của thống kê t tương ứng với hệ số hồi quy trong bảng

Coefficients thì ta có một hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê ở độ tin

cậy 95% (vì Sig của thống kê t nhỏ hơn 0,05).

- Biến phụ thuộc (Dependent variable) GDP, bảng số liệu cho

biết khi tổng vốn đầu tưxã hội tăng 1 đơn vị thì GDP tăng 2,6đơn vị.

- Hệ số hồi quy quy đổi là 0,983 cho biết yếu tố vốn đầu tư đóng gópđến 98,3% đối với tăng trưởng GDP của toàn Tỉnh.

Phương trìnhước lượng tăng trưởng là:

GDP = 483,047 + 2,605 I

t = 2,563 t = 23,631

Kết luận: Tổng vốn đầu tư xã hội có tương quan đến tăng trưởng GDP của Tỉnh.

Từ kết quả các số liệu tính toán, ta cóđồ thị tương quan như sau:

Sơ đồ 2.2:Tương quan GDP và vốnđầu tư

Đthịtương quan GDP và vốnđầu tư

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 0 1000 2000 3000 4000 vốnđầu tư G D P GDP Linear (GDP) Kết luận Chương 2

Nhìn chung, thời gian qua đầu tư công đã có tác động rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, đã góp phần giữ được nhịp độ

tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi, hạ tầng kinh tế - xã hội được cải thiện đáng kể, sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y

tế đều phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng, góp phần ổn định đời sống nhân dân, xoá đói giảm nghèo và thu hút được lượng lớn nhà

đầu tưvào Tỉnh.

Thực trạng và cơ cấu đầu tư của Tỉnh qua các giai đoạn nhìn chung rất phù hợp với lý thuyếtđầu tư trình bàyởChương 1, trong thời

kỳ đầu thực hiện chiến lược công nghiệp hoá, quy mô chi đầu tư công của ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ khá lớn so với tổng đầu tưxã hội.

- Hệ số ICOR khu vực công còn cao, Tỉnh cần có giải pháp tốt

hơn trong hoạch định chính sách đầu tư và phân bổ đầu tư có hiệu quả

hơnđể tạo ra một tốc độtăng trưởng kinh tế cao hơn.

Qua tính toán bằng phần mềm SPSS với số liệu thống kê thu thập được từ1987-2007 của Long An, khẳngđịnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa đầu tư với tăng trưởng kinh

tế nhưcác mô hình lý thuyết đã khẳng định ở Chương 1.

- Kết quả ước lượng mô hình hai khu vực (mô hình 3.4.1) với hệ

số hồi quy quy đổi I_g = 0,484, I_p = 0,830 cho thấy: đầu tư khu vực

công có tác động đến tăng trưởng kinh tế chung của toàn Tỉnh ít hơn

đầu tư khu vực tư. Điều này cho thấy có phần vìđầu tư cho kết cấu hạ

tầng kinh tế và xã hội có vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, tác động đến tăng trưởng GDP có độ trễ. Tuy nhiên, điều này cũng gợi lên cho các nhà lãnh đạosuy nghĩphải xem xét lại chính sáchvà cơ cấu đầu tư

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng của Tỉnh Long An (Trang 62 - 66)