Tác động về kinh tế của dự án

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động XK hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên (Trang 37 - 40)

4. Cải thiện vấn đề về giới mà đặc biệt là giảm nhẹ lao động năng nhọc và thiếu dinh dỡng cho phụ nữ nói chung và bà mẹ, trẻ sơ sinh nói riêng

3.6.2 Tác động về kinh tế của dự án

Tăng cờng cơ sở hạ tầng cả số lợng và chất lợng về thuỷ lợi, giao thông, hệ thống điện lới và các công trình chống bão lũ. Trong các hợp phần thực thi của dự án, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật là yếu tố quyết định cho khả thi dự án, trớc hết là các công trình thuỷ lợi và chống bão lũ gồm kênh mơng cấp nớc cho hệ thống ao nuôi, mơng thoát nớc thải, xử lý ô nhiễm môi trờng và nâng cấp hệ thống đê quai ngăn nớc mặn dài 6 km ở phía Đông Nam vùng dự án với kinh phí đào đắp 200 tr.đ. 100 hộ có trang trại nuôi trồng thuỷ sản sẽ là lực lợng chính luôn theo dõi tu bổ, bảo vệ đê khi có thiên tai. Hệ thống thuỷ lợi vừa là kết hợp khai thác hệ thống kênh bêton sẵn có và xây dựng mới sẽ đồng thời nâng cao hiệu suất của hệ thống cấp thoát nớc cho khu vực nhằm ngọt hoá đất nông nghiệp và thoát nớc nhanh khi có ma lũ lớn. (xem bảng 16)

ở đây sẽ hình thành một hệ thống giao thông rất thuận lợi cho xe cộ đi lại, vận chuyển giống, thức ăn và sản phẩm khi thu hoạch. Hệ thống điện sẽ phải xây dựng để phục vụ cho nuôi thâm canh trong việc chạy hệ thống máy sục khí, bơm nớc vào ao, hút bùn qua siphôngvà thắp sáng bảo vệ ao nuôi. Hệ thống điện này cũng tạo khả năng cấp điện ổn định cho sinh hoạt của khu dân c vì khu dân c cạnh kề và bao quanh vùng dự án.

Đa dạng hoá nguồn thu nhập: Khi dự án hoạt động chính thức thì nguồn thu nhập của cộng đồng (cả xã) bao gồm (1) nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp (diện tích 510 ha ruộng + 10 ha đất trong vùng dự án) sẽ tăng lên, (2) nguồn thu thứ hai lớn hơn thu nông nghiệp là thu từ nuôi trồng thuỷ sản trong vùng dự án, (3) Các nguồn dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống khi dự án hoạt động.( xem bảng 17)

Dự án quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản ở xã Đông Hải hoạt động trên khả năng khai thác nguồn lực sẵn có tại chỗ là diện tích 172 ha vùng nớc lợ đang nuôi thả thuỷ sản theo cách quảng canh, manh mún và rất kém hiệu quả tại địa phơng

Tổng nguồn thu khi có dự án hoạt động tăng 2,63 lần so hiện tại năm 2001. Hiện nay cuộc sống đa phần các cá nhân và gia đình trông chờ vào nguồn thu từ nông nghiệp (trồng lúa ruộng, chăn nuôi lợn, trâu bò ...) hoặc phải đi làm thuê nơi khác, chỉ có 54 hộ (3,5 %) có nguồn thu từ diện tích nuôi thả thuỷ sản quảng canh. Thu nhập bình quân là 226,5 nghìn đồng/1LĐ /tháng và 102 nghìn đồng/NK/tháng.

Khi có dự án, các hộ nông dân vấn có thể có các nguồn thu nhập rất đa dạng nh sau: ( xem bảng 17)

- Nguồn thu từ cấy lúa và nuôi gia súc để đảm bảo một phần cơ bản về an ninh lơng thực tại chỗ. (Bình quân 400 nghìn đồng/LĐ/tháng)

- Nguồn thu nhập từ nuôi thâm canh nuôi thuỷ sản trong vùng dự án của các thuỷ trại nuôi tôm. (Bình quân 1000.000 đồng/LĐ/tháng)

- Thu nhập của các lao động làm thuê việc xây dựng cải tạo cơ sở hạ tầng vùng dự án (đào vét ao, mơng, kè đê, đắp bờ, xây cống ...) và nuôi tôm, v.v. (Bình quân 600.000 đồng/LĐ/tháng)

- Thu nhập của lao động làm dịch vụ vận chuyển, chế biến và cung cấp thức ăn cho tôm, cua và các thiết bị cơ khí, điện phục vụ nuôi thuỷ sản. (Bình quân 700.000 đồng/LĐ/tháng)

- Thu nhập của lao động thu gom sản phẩm để đa đi tiêu thụ, chế biến n- ớc mắm, làm thức ăn bổ sung cho gia súc ...

- Thu nhập từ hoạt động dịch vụ về đời sống vật chất, văn hoá và giáo dục. ( xem bảng 18)

Năm 2000, giá trị sản lợng sản xuất nông lâm ng của toàn xã tăng từ 17,428 tỷ đồng VN tăng lên 25,161 tỷ đồng/năm thứ 5 (2007) và 42,98 tỷ /năm thứ 10 (2012). Thu nhập bình quân năm 2001 là 90 nghìn đồng/tháng/nhân khẩu/năm 2000 (Báo cáo của UBND xã Đông Hải), tăng lên 173 nghìn đồng/tháng/nhân khẩu/năm thứ 5 (2007) và 274 nghìn đồng/tháng/nhân khẩu/năm thứ 10 (2012)( xem bảng 19)

Giảm thiểu tỉ lệ số hộ nghèo: Dự án đi vào hoạt động và đến năm 2005 sẽ ổn định sản xuất thì giá trị sản lợng của sản xuất nông lâm ng nghiệp tăng gấp đôi so hiện nay (17,28 tỷ đồng.năm 2000 và 42,98 tỷ đồng/năm 2012). Tạo thêm 340 – 350 việc làm trong phần trực tiếp với sản xuất, cha kể các hoạt động dịch vụ đi kèm. Nh vậy, các hộ nghèo, thiếu vốn vẫn có nhiều cơ hội kiếm đợc việc làm thuê tại chỗ để có thu nhập. Đa phần các hộ tiếp tục tham gia vào dự án ở dạng liên kết với các tổ nhóm nuôi tôm sẵn có của dự án đều là các hộ nghèo và hộ có điều kiện kinh tế trung bình. Với mức thu nhập bình quân nhân khẩu trong vùng dự án tăng 90 nghìn đồng/tháng/năm 2000 tăng lên 173 nghìn đồng tháng/năm 2075 và 274 nghìn đồng/tháng/năm 2012 đã tao đợc sự đồng đều hơn nên giảm đợc số hộ nghèo từ 26,6 %/năm 2001 dự kiến chỉ còn khoảng 8 - 9 % hoặc có thể thấp hơn.

Các hộ đang sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích đất trong vùng dự án, khi dự án thực thi nếu không có khả năng tiếp tục đầu t thì chuyển nhợng lại cho các hộ khác và đợc đền bù một số tiền tơng xứng (thông qua thoả thuận) để đầu t thâm canh diện tích trồng trọt, chăn nuôi hoặc phát triển ngành nghề khác thích ứng hơn.

Toàn bộ diện tích đất nằm trong vùng dự án đã đợc chính quyền kết hợp với Ban quản lý dự án để giao cụ thể đến tửng chủ trang trại và có giao kết cụ thể nên rất dễ dàng cho chính quyền trong vịêc quản lý và giám sát việc sử dụng đất đai.

Dự án nuôi thuỷ sản hoạt động đồng thời kéo theo các hoạt động sản xuất khác cùng phát triển nh mở rộng qui mô, thâm canh và đa dạng hoá sản phẩm của trồng trọt, con nuôi và các ngành nghề khác. Động thái này tác động mạnh mẽ đến tăng thu nhập và cải thiện điều kiện vật chất tinh thần của ngời dân địa phơng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động XK hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w