Doanh nghiệp Nhà nớc ở thời kỳ trớc đây, hiện tại và tơng lai

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 25 - 48)

1- Những đặc trng cơ bản của việc hình thành và phát triển của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta

Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đợc hình thành ở Miền Bắc từ năm 1954 và ở Việt Nam trở sau 1975, dựa trên 3 bộ phận chủ yếu sau:

- Một là, do quốc hữu hoá các doanh nghiệp của chính quyền cũ

- Hai là, do Nhà nớc ta xây dựng từ nguồn vốn của ngân sách hoặc vốn nợ và viện trợ của các nớc, các tổ chức quốc tế - Đặc biệt các nớc XHCN cũ.

Ba là, do việc cải tạo các xí nghiệp của các nớc t bản trong nớc khi tiến hành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các giai cấp t sản.

Do hình thái từ nhiều nguồn khác nhau nh vậy, nên hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta có đặ trng lĩnh vực khác biệt do với các nớc trong khu vực và trên thế giới, đó là:

Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc xây dựng trên cơ sở những quan điểm rất khác nhau, u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, cơ cấu kinh tế tự lực tự cờng, phát triển kinh tế đã phơng và xây dựng huyện... Mặc dù có nhiều thiếu sót mà HĐ 6 đã phê phán, doanh nghiệp Nhà nớc đã có đóng góp lịch sử to lớn và đang chiếm vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

a- Quy mô các doanh nghiệp phần lớn là nhỏ bé, cơ cấu phân tán điều này đợc thể hiện trên các phơng diện sau:

* Về số lợng lao động

Trên 2/3 tổng số doanh nghiệp Nhà nớc có sổ lao động dới 200 ngời chỉ có khoảng 4% doanh nghiệp có sổ lao động trên 1000 ngời. Những doanh nghiệp có hàng trục ngàn công nhân viên với xuất hiện trong ngành khai khoáng. Do quy mô lao động trong phần lớn các doanh nghiệp thuộc diện nhỏ bé, nếu dẫu có hàng chục ngàn đơn vị 13 lao động trong toàn khu vực doanh

nghiệp Nhà nớc để chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng số lao động xã hội cha đến 6%. Riêng lao động trong công nghiệp Nhà nớc, mới chiếm khoảng 2% lao động xã hội

* Về mức độ tích tụ vốn xét mức độ tích tụ vốn. Doanh nghiệp Nhà nớc còn nhiều hạn chế, phần lớn có mức vốn quá thấp có thể thấy đợc thông qua biểu sau: Mức độ tích tụ (30.3.93) Công ty Tổng doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc Trung ơng Doanh nghiệp Nhà nớc ĐP Số lợng Cơ cấu Số lợng Cơ cấu Số lợng Cơ cấu Tổng DNNN 8750 100 1655 100 7095 100 Vốn < 1 tỷ 4285 49 241 14,6 4044 57 1 < 5 tỷ 2865 32,7 570 34,4 22.95 32,3 5 < 25 1199 13.7 561 33,9 638 9.0 25: 100 187 3,3 195 11,8 9,2 1,3 > 100 114 1,3 88 5,3 26 0,4

Nh vậy gần một nửa doanh nghiệp Nhà nớc chỉ có vốn < tỷ đồng, chia đều 20% doanh nghiệp Nhà nớc có vốn > 5 tỷ đồng, cả nớc chỉ có 401 doanh nghiệp có số vốn trên 20 tỷ. Số doanh nghiệp lớn với số vốn trên 100 tỷ chiếm chỉ hơn 1% số doanh nghiệp.

Mức trang bị vốn cho 1 lao động của doanh nghiệp Nhà nớc là 31.160.000 trong đó của doanh nghiệp Nhà nớc 6B thơng mại là 110.330.000 còn Nhà nớc 12.620.000

b- Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu: từ một số ít doanh nghiệp Nhà nớc đợc đầu t vốn, phần lớn doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc thành lập khá lâu, có trình độ kinh tế thấp, công nghiệp lạc hậu. Theo báo cáo điều tra của bộ khoa học kỹ thuật- môi truờng cho thấy trình độ công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nớc của Việt Nam kém các nớc khác từ 3 đến 4 thế hệ (30 đến 40 năm) có doanh nghiệp còn sử dụng công nghệ từ những năm 30 - 40. Nhiều thiết bị sau 14 - 15 năm mới đợc thay đổi trong khi ở các nớc khác là 5 năm. Theo số liệu thống kê, trong công nghệ có gần 26% thiết bị do Liên Xô cung cấp, 24% của các nớc Đông Âu gần 20% của các nớc ASEAN trên 18% là của các nớc khác còn lại là tự chế.

Với cơ cấu đầu t kỹ thuật, nh trên ta thấy tránh đồng vộ của các doanh nghiệp thấp, chỉ mới các 28% doanh nghiệp Nhà nớc có trang thiết bị tơng đối hoàn chỉnh, đồng bộ. Mức sử dụng thay thiết bị chỉ đạt 50% công suất, do điều kiện kỹ thuật nh vật và khả năng cung cấp tài chính của Nhà nớc cho doanh nghiệp Nhà nớc giảm nên tình trạng máy móc thết bị cũng yếu kém. Trên 50% TSLĐ của doanh nghiệp Nhà nớc đã hao mòn quá 1/2 chỉ có 26% TSLĐ hao mòn dới 30%.

Với những gì đã nêu trên, nhiều doanh nghiệp khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và ngay cả với hãng nớc ngoài trên thị trờng nội địa vì hao phí vật chất quá lớn.

Có báo cáo còn cho thấy chỉ có khoảng 15% sản phẩm của ta đạt chất l- ợng xuất khẩu 70% có thể tiêu thụ trong nội địa. số sản phẩm không tiêu thụ đ- ợc đã chiếm 10% tổng số lu động của các doanh nghiệp, làm cho sự khan hiếm về vốn cũng trở lên trầm trọng và gay gắt hơn.

Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc của chúng ta chủ yếu đợc bố trí ở các thành phố lớn, nhiều vùng của đất nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào song dờng nh các doanh nghiệp không có; Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long...

Phân bổ doanh nghiệp Nhà nớc theo ngành nh sau:

Ngành Số doanh nghiệp Tỷ trọng % Công nghiệp 2271 39,7 Nông nghiệp 661 10,1 Lâm nghiệp 423 6,5 XD 1034 15,8 GTVT 236 3,6 Bu điện 3 0,1 Thơng nghiệp DV 1774 27,1 Ngành khác 142 2,2 Các ngành có nhiều vốn nhất là Năng lợng 15039 tỷ GTVT 4654 Công nghiệp nhẹ 3757 nông nghiệp và CNThực phẩm 3491 Thơng mại 3433 Xây dựng 2157

Mức trang bị vốn cho 1 lao động không hợp lý

Thơng nghiệp dịch vụ 35,3T/ngời

GTVT 34,5 Công nghiệp 30,6 Trong khi đó Xây dựng 8,2 Lâm nghiệp 8,1 Nông nghiệp 13,9

Vì nhận thức rằng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa chỉ có 2 thành phần TKQD và tập thể, trong đó doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo nên Nhà nớc ta đã giành sự u tiên đặc biệt cho việc phát triển hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. Nhờ đó hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc phát triển hết sức nhanh chóng các doanh nghiệp Nhà nớc có mặt ở khắc mọi ngành mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, có doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung ơng, địa phơng theo thống kê đến 1989 cả nớc có 12094 doanh nghiệp Nhà nớc các loại với trên 90% tổng số lao động kinh tế, cán bộ khoa học, quản lý đợc đào tạo có hệ thống của cả nớc.

Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc đã đóng vai trò chủ yếu trong việc sản xuất và cung cấp cho xã hội các lực lợng sản xuất, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng cá nhân và xã hội

Điện phát ra chiếm 100%

Thép 100%

Máy cắt gọt kim loại 100%

Máy bơm nớc 100% Xi măng 100% BCVT thông 100% Vận tải đởng sắt Thuốc tân dợc 100% Giấy 100% Bia chai 100% Thuốc lá 100%

Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ yếu trong việc đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.

Năm 1989 tổng số thuế Nhà nớc thu đợc là 3128 tỷ trong đó thuế thực thi công nghiệp thơng nghiệp 308 tỷ, thuế XNK 383 tỷ, riêng thuế thu từ KTQD đạt 2019 tỷ chiếm 64% có thuế nớc trong thời kỳ này doanh nghiệp Nhà nớc đã đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân

3- Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Khi chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, doanh nghiệp Nhà nớc không còn đợc bao cấp nh tr- ớc nữa, mặt khác lại bị các thành phần kinh tế cạnh tranh lĩnh vực mạnh mẽ, do vậy hàng loạt doanh nghiệp Nhà nớc không trụ nổi buộc phải phá sản hoặc giải thể.

Số lợng doanh nghiệp Nhà nớc giảm nhiều kể từ năm 1990 - 1993

Thời gian Số doanh nghiệp Nhà n- ớc TT Tỷ trọnh so với 1989 (%) 21 - 12 - 1989 12084 100 01 - 01 - 1992 9190 77 31.12.1992 8750 72 01.06.1993 7060 58.4

Trong tổng số 7060 doanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt động (01.08.93) cũng có tới 375 doanh nghiệp không có khả năng tồn tại cần phải tiếp tục xử lý.

Tuy nhiên, cần phải thấy rằng trên thực tế việc sắp xếp lại chỉ đợc tiến hành ở các doanh nghiệp Nhà nớc của địa phơng còn doanh nghiệp Nhà nớc Trung ơng vẫn tăng lên 16% và việc sắp xếp lại diễn ra không đáng kể

Mặc dù các doanh nghiệp Nhà nớc từ năm 89 - 93 đã giảm gần 1 nửa song có sự đổi mới về tổ chức quản lý, về kỹ thuật và công nghệ của các doanh nghiệp Nhà nớc còn lạc hậu nên sản xuất của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc vẫn tăng các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ yếu trong nhiều ngành kinh tế đặc biệt là trong những ngành quan trọng đòi hỏi đầu t lớn, công nghệ, kỹ thuật cao và ngành sản xuất và cung ứng loại hàng hoá và dịch vụ công cộng. Đồng thời hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc vẫn là thành phần kinh tế đóng góp nhiều nhất cho ngân sách Nhà nớc

1990 1991 1992 1- Tốc độ phát triển kinh tế (GDP)

của nền kinh tế

5,32 6,0 8,3

2- Tỷ trọng kinh tế quốc doanh 34,0 36 40

3- Tỷ lệ đóng góp của quản trị kinh doanh trong ngân sách Nhà nớc

65 69 73

Tuy có những đổi mới quan trọng, có những bớc tiến đáng kể trên nhiều lĩnh vực, Nhng hiện tại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc có những tồn tại hết sức lớn, đó là:

Số lợng nhiều và phân tác: đến thời điểm 1/6/19939 còn 7060 doanh nghiệp Nhà nớc nếu là 576 doanh nghiệp. Không còn hoạt động thì doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn 6544 đơn vị trong đó 4573 doanh nghiệp do địa phơng quản lý và 1971 doanh nghiệp do Trung ơng quản lý, trong đó doanh nghiệp do địa phơng quản lý trải khắp 53/53 tỉnh thành phối, Nơi ít nhất là Trà Vinh 19 doanh nghiệp nhiều thành phố Hồ Chí Minh 458 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp trung ơng thuộc 37 bộ và các cơ quan trung ơng, nhiều nhất là bộ Nông nghiệp mà doanh nghiệp thuộc phân 352 doanh nghiệp. Có nhiều cơ quan trung ơng không cần thiết phải thành lập doanh nghiệp nhng cũng có từ 1 đến vài chục doanh nghiệp nh Ban Việt Kiều trung ơng, UB dân tộc miền núi Trung tâm khoa học và công nghệ quốc gia.

Các doanh nghiệp còn phân tán ở khắp các ngành nghề sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. Trong đó nhiều ngành không nhất thiết phải có quốc doanh hoặc không cần tập trung nhiều doanh nghiệp nh vậy ví dụ:

CN:

- Sản xuất vật liệu xây dựng 358 doanh nghiệp - Gỗ lâm sản 139 doanh nghiệp

Nông lâm nghiệp

Trồng trọt 291 doanh nghiệp

Chăn nuôi 192 doanh nghiệp

Trồng rừng 257 doanh nghiệp

* Kỹ thuật và công nghệ lạc hậu:

Mặc dù trong những năm qua, kỹ thuật và công nghiệp sản xuất của các nhà doanh nghiệp đã đợc đổi mới khá nhiều. Tuy nhiên so với Nhà nớc trong khu vực và trên thế giới kỹ thuật và công nghệ của nớc ta vẫn phụ thuộc vào lạc hậu, trình độ trang bị cho ngời lao động còn thấp theo báo cáo của tổng cục thống kê vốn trang bị cho một bình quân của doanh nghiệp Nhà nớc mới đạt 245 thuộc đồng. Trong đó ngành trang bị cho là khu nghiệp dịch vụ đạt 35,5 (Tđ) giao thông vận tải 34,5 (Tđ) thấp nhất là lâm nghiệp 8,1 và xây dựng 8,2.

Điều đáng quan tâm là nhiều doanh nghiệp tiến hành đổi mới kỹ thuật và công nghiệp phát triển nhng do những lý do lại đi nhập các loại kỹ thuật và công nghệ lạc hậu đã bị thế giới thải. Theo báo cáo của bộ công nghiệp thì thời gian qua có 70% các doanh nghiệp của bộ đã nhập về cac loại thiết bị và công nghệ lôi thôi.

* Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp:

Chuển sang cơ chế mới, các doanh nghiệp Nhà nớc đều có ngời cố gắng duy trì và phát triển sản xuất, gìn giữ đội ngũ lao động bằng cách cải tiến kỹ thuật mở rộng mặt hàng kinh doanh, không ít doanh nghiệp đã có tiến bộ đáng kể. đó là những lỗ lực rất đầy triển vọng xong hiệu quả kinh tế đối với Nhà nớc cha có bớc tiến tơng xứng.

Tuy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc mấy năm nay bắt đầu đợc phục hồi và phát triển nhng hiệu quả lại có xu hớng giảm. Tỷ xuất lợi nhuận bình quân năm 1992 tính trên vốn sử dụng là 4,8%/năm và tính trên doanh thu trên tháng là 3%.

Đó là tỷ suất lợi nhuận quá thấp so với tỷ lệ lạm phát và lãi suất ngân hàng.

Hầu hết các ngành sản xuất vật chất sử dụng vốn với hiệu quả thấp.

Ngành công nghiệp chiếp 36% tổng số vốn sử dụng và trên 50% tổng số vốn ngân sách cấp của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc nhng tỷ suất lợi nhuận trên 1 đồnh vốn chỉ đạt 4,6% năm trong tổng kim ngạch xuất khẩu các thành phần phẩm chỉ chiếm 6,8% là thiết thực và nông sản 18,5 nguyen liệu và dầu thô

Ngành giao thông vận tải, đạt 4,2% ngành nông nghiệp đạt 2,3% các ngành dịch vụ có điều kiện quay vòng vốn nhanh song tỷ suất lợi nhuận không cao. Ngành thơng nghiệp dịchh vụ 7,4 trong đó nội thơng 6,0%, ngoại thơng 6,4%, thơng nghiệp tổng hợp 9,4%, du lịch 17,2% dịch vụ 15,8%.

Trong tổng số 6544 doanh nghiệp còn hoạt động chủ có 12,8% trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất có tỷ suất lợi nhuận từ 15% năm trở lên và 4,3% trong các ngành dịch vụ có tỷ suất lợi nhuận từ 20% năm trở lên

7,6DN có tỷ suất lợi nhuận từ 8 - 15 % năm 47,6% có tỷ xuất lợi nhuận d- ới 8% năm không có kỹ năng hoàn trả nợ vay vốn.

Đáng lu ý là gần 11,6% sản xuất kinh doanh thua lỗ và 12% không có loại nhuận tức là 1/4 doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh không có lãi và năm1992 còn bị thua lỗ 451 tỷ đồng trong số này có 1142 doanh nghiệp đã thành lập lại theo nghị định 388 cổ phần. Theo ban thanh toán công nợ, hiện còn 3000 tỷ đồng vốn tín dụng của các doanh nghiệp Nhà nớc đã giải thế, không đòi đợc về ngân sách phải gánh chịu.

Nếu tính cả giá trị tài nguyên, đất đai nhà xởng đợc sử dụng mà hiện nay cha tính hoặc cha đủ mức hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp nữa.

Nhiều nguyên nhân làm cho hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nớc thấp song trong đó có một nguyên nhân hết sức quan trọng là tiêu hao vật chất quá cao.

Năm 1990 Năm 1991 Năm 1992 - Tiêu hao vật chất trong tổng sản

phẩm xã hội toàn nền kinh tế

48,68 49,55 51,69

- Doanh nghiệp Nhà nớc 60,06 60,86 61,34

Ngoài doanh nghiệp Nhà nớc 43,07 42,97 44,81

* Sự đóng góp của doanh nghiệp Nhà nớc cho ngân sách cha tơng xứng với phần đầu t của Nhà nớc cho nó, cũng nh với tiền lực của doanh nghiệp Nhà nớc

Doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng phần lớn trang thiết bị hiện đại của nền kinh tế quốc dân, hầu hết cán bộ đợc đào tạo đợc vay 80% tổng số vốn tín dụng và đã vay nớc ngoài không kể trong đó nguồn thu trong nớc nh sau:

Năm 1990 Năm 1991 Năm 1992

- Nộp thuế 18,23 37,86 26,28

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 25 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w