Chiến lợc sản phẩm

Một phần của tài liệu ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

I. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp

2. Chiến lợc sản phẩm

Chiến lợc phát triển sản phẩm bao gồm việc phát triển sản phẩm mới để tiêu thụ trên thị trờng hiện tại hoặc bán cho các khách hàng hiện tại. Chiến lợc này có thể nhằm vào các sản phẩm riêng biệt hoặc toàn bộ các mặt hàng của doanh nghiệp.

Có bốn cách phát triển các sản phẩm riêng biệt nh sau:

- Cải tiến tính năng của sản phẩm: Có thể tạo ra các sản phẩm mới bằng cách sửa đổi, bổ sung thêm các tính năng cho sản phẩm cũ. Phải đảm bảo cải tiến sản phẩm bằng cách mở rộng tính năng, công dụng và tiện lợi của sản phẩm. Cách này có u thế là thực hiện một cách nhanh chóng và gây đợc lòng nhiệt tình của ngời bán hàng, các đại lý và khách hàng.

- Cải tiến chất lợng: Mục đích của cách làm này là tăng độ tin cậy, tốc độ, độ bền hay các tính năng khác của sản phẩm. Cũng có thể phát triển các phiên bản khác nhau của sản phẩm với chất lợng khác nhau.

- Cải tiến hình dáng, mầu sắc, bao bì, kết cấu sản phẩm hợp lý hơn. - Thêm mẫu mã: phát triển thêm các mẫu mã và kích thớc sản phẩm khác nhau.

Kết quả của các phơng án trên là tạo ra một sản phẩm mới. Bên cạnh đó các sản phẩm mới còn đợc tạo ra bằng cách xem xét lại toàn bộ cơ cấu mặt hàng:

Thứ nhất, khi cơ cấu ngành hàng của DNVVN ở đỉnh điểm của thị tr- ờng, cần xem xét việc tăng thêm các mặt hàng nhất định nhằm kéo giãn sản phẩm sang hai phía:

Khi kéo xuống phía dới là nhằm đáp ứng các nhu cầu cấp thấp hơn để các đối thủ cạnh tranh không có cơ hội thâm nhập thị trờng.

Kéo giãn lên phía trên là bổ xung các sản phẩm phục vụ nhu cầu cao hơn, đây chỉ là hình thức cải tiến về chất lợng và tính năng, nhng nó gặp rất nhiều khó khăn vì phải cạnh tranh với các sản phẩm chất lợng cao khác và khách hàng cha tin vào sản phẩm mới.

Thứ hai, khi quyết định lấp kín cơ cấu mặt hàng tức là tăng thêm một số mặt hàng trong cơ cấu mặt hàng hiện tại, phải đảm bảo cho khách hàng thực sự thấy đợc sự khác biệt của sản phẩm.

-Thứ ba, kéo dài cơ cấu mặt hàng phải gắn liền với đổi mới hoặc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật công nghệ.

Đối với từng giai đoạn khác nhau lại cần có chiến lợc sản phẩm khác nhau. Trong giai đoạn đa sản phẩm vào thị trờng thờng định giá cao, tăng c- ờng khuyến mãi. Trong giai đoạn tăng trởng cần mở rộng thị trờng và đảm bảo các nguồn lực để tăng trởng cùng với thị trờng. Trong giai đoạn suy thoái, l-

ợng hàng hoá bán ra giảm, cần tìm nguyên nhân và phơng phấp cải tiến sản phẩm hoặc có thể loại bỏ sản phẩm ra khỏi quy trình sản xuất.

Một phần của tài liệu ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w