III. Phân tích hiệu quả đầu t sản xuất kinh doanh tại Công ty.
1. Dự án nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc
1.4. Tiêu thụ sản phẩm:
Ngoài công nghệ, tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng nhất, tác động và thúc đẩy sản xuất sản phẩm. Thị trờng tiêu thụ thức ăn chăn nuôi hiện nay là thị trờng rất sôi động, năng động và phong phú, hấp dẫn tuy vậy nhng cũng rất quyết liệt giành giật thị phần.
- Công ty là doanh nghiệp đã nhiều năm nay hoạt động trên lĩnh vực thơng mại nhất là ngành hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, hàng tiêu dùng thị tr- ờng hoạt động của Công ty nhiều năm nay đã gắn với thị trờng nông thôn, sản phẩm nông nghiệp hàng năm chiếm tới 50 ữ 60% tổng doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
- Hệ thống các đơn vị trực thuộc Công ty ở các vùng, khu vực đang hoạt động ổn định thực sự đã góp phần thúc đẩy kinh tế địa phơng phát triển.
- Có đội ngũ cán bộ chuyên môn, thị trờng nhậy bén, năng động có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh.
- Hoạt động của Công ty không chỉ chuyên về thơng mại, liên doanh liên kết sản xuất còn trực tiếp tổ chức sản xuất hàng hoá tiêu dùng (các xí nghiệp sản xuất trực thuộc Công ty ) do vậy kinh nghiệm để tổ chức có hiệu quả một đơn vị sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm đối với Công ty là khả quan, hiện thực.
Đối với sản phẩm thức ăn chăn nuôi là sản phẩm hàng hóa tập trung tiêu thụ chủ yếu vùng sản xuất nông, lâm nghiệp do vậy Công ty sẽ chủ động lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của mình một cách hiệu quả nhất bao gồm các b- ớc:
+ Quảng cáo sản phẩm với tên riêng đặc trng cùng với thơng hiệu của Công ty trên các phơng tiện thông tin công cộng ở khu vực nông thôn vùng sản xuất nông, lâm nghiệp.
+ Tổ chức tiếp thị và quảng bá những thông tin về thức ăn chăn nuôi của Công ty, ngay từ khi xây dựng nhà máy bằng các kênh, hình thức tin tởng. Đặc biệt coi trọng hệ thống phát, truyền thanh của xã, huyện với bà con nông dân.
+ Tổ chức tuyển chọn, đào tạo đội ngũ nhân viên tiếp thị, tổ chức và phát triển thị trờng.
+ Xây dựng các kênh tiêu thụ sản phẩm: sản xuất - đại lý cấp I- đại lý cấp II - tiêu dùng, hoặc sản xuất - đại lý - tiêu dùng, sản xuất - tiêu dùng tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của các vùng, miền để xây dựng các kênh tiêu thụ cho hợp lý và hiệu quả nhất, kết hợp với Liên minh HTX các tỉnh, thông qua hệ thống các HTX cơ sở nh HTX nông nghiệp, HTX tiêu thụ, dịch vụ để cấp hàng cho các hộ nông dân và trang trại.
+ Kết hợp với các cơ quan quản lý nhà nớc về thức ăn chăn nuôi ở từng địa phơng (tỉnh, huyện, và các hợp tác xã, ...v.v), các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm ở địa phơng để giới thiệu, hớng dẫn sử dụng sản phẩm của Công ty. Mở các buổi tập huấn giới thiệu sản phẩm và sử dụng sản phẩm với các tổ, nhóm hộ chăn nuôi kết hợp cùng việc in ấn tài liệu hớng dẫn sử dụng.
+ Quan hệ chặt chẽ với các viện chăn nuôi, các cơ quan nghiên cứu để luôn có những tiến bộ mới nhất về công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi.
+ Lựa chọn và hợp tác với cơ sở chăn nuôi công nghiệp và với trại chăn nuôi lớn bằng việc cung cấp trớc thức ăn chăn nuôi.
+ Tiêu thụ sản phẩm với hình thức tiêu thụ đa dạng (hàng đổi hàng; thức ăn chăn nuôi - nguyên liệu sản phẩm do nông dân sản xuất ra và/hoặc thu mua lại sản phẩm chăn nuôi để cung cấp cho nhà máy đông lạnh xuất khẩu.
+ Tự tổ chức thí điểm ứng dụng thực tế sản phẩm do nhà máy sản xuất bằng trại chăn nuôi quy mô nhỏ và vừa đạt từ 500 đến 1000con/lứa.
+ Xây dựng, coi trọng chi phí quảng cáo, tiếp thị trong giá thành sản phẩm. Xây dựng kế hoạch chi khuyến mại, chi thởng trong giá thành sản phẩm, chi phí lu thông với một hình thức hấp dẫn. Theo báo cáo tính toán khoản chi này tới 31 ngàn đồng/tấn so với lơng tiếp thị, khai thác thị trờng khoản chi này cao hơn 12,5%.
Tóm lại: Công tác tiêu thụ phải đợc và triển khai sớm với 10 - 20 lao động phụ trách bán hàng; thành lập phòng bán hàng, tiêu thụ sản phẩm đợc kết hợp chặt chẽ giữa phòng này với các đơn vị trực thuộc Công ty, các phòng chức năng của Công ty.