Chế độ ngoài cho phép hai hệ thống chủ và đích truyền thông với nhau. Chế độ ngoài dựa trên cấu trúc Client/ Server, trong đó Simulink đóng vai trò Client và đích đóng vai trò Server.
- Chế độ ngoài cho phép chỉnh các tham số khối theo thời gian thực. Simulink tự động tải các tham số vào chơng trình đích. Điều đó cho phép chỉnh tham số mà
không phải biên dịch lại chơng trình và mô hình của Simulink trở thành giao diện đầu cuối cho chơng trình đích.
- Chế độ ngoài cho phép quan sát và lu giữ lợng ra của khối và hệ con. Ta có thể giám sát và lu dữ liệu từ chơng trình đích mà không cần phải viết mã giao diện. Ta cũng có thể ấn định điều kiện để tải dữ liệu từ đích tới hệ thống chủ. Ví dụ, dữ liệu chỉ đợc tải về khi một tín hiệu nào đó cắt điểm không theo hớng dơng.
Chế độ ngoài hoạt động đợc là nhờ kênh truyền thông giữa Simulink và mã tạo ra của RTW. Kênh này thực hiện nhờ lớp tải (Transport Layer). Simulink và mã tạo ra là độc lập với lớp tải. Điều đó cho phép các đích khác nhau sử dụng các lớp tải khác nhau. Ví dụ đích GRT, GRT malloc và Tornado hỗ trợ truyền thông chủ/ đích thông qua TCP/IP, còn đích xPC hỗ trợ cả RS 232 và TCP/IP và đích Real – Time windows Target thực hiện truyền thông qua việc phân chia bộ nhớ. Các file hỗ trợ liên lạc chủ / đích cho một số đích đợc trình bày trong bảng 2-1.
Các đích hỗ trợ chế độ ngoài gồm: - Generic Real-Time
- Generic Real-Time Malloc Target
Có thể sử dụng các khối sau để nhận và quan sát dữ liệu nhận đợc từ chơng trình đích:
- Các khối Scope
- Các khối trong Dials & Gauges Blockset - Các khối Display
- Các khối To Workspace
- Các khối S-Function của ngời dùng
Ta sẽ xem xét quá trình dựng, chạy, chỉnh tham số và lu dữ liệu thông qua chế độ ngoài trong ví dụ của phần 2.4.