Xác định chi phí đầu t của phơng án 2

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Khoa học Giáo dục và Công nghệ (Trang 42 - 56)

III. Hiện trạng môi trờng xung quanh khu vực bãi rác Tràng Cát

3. Gải pháp khắc phục

1.2 Xác định chi phí đầu t của phơng án 2

Bảng 3.5: chi phí đầu t của phơng án 2

Đơn vị:VND

STT Hạng mục Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Thùng nhựa kín 1 ngăn cấp cho dân

2 Túi nilon HD dùng cho nhân dân dùng tháng đầu tiên

90.360 212,5 19.201.500

3 Chi phí khảo sát. giám sát chuẩn đầu t 20.000.000

4 Đi học tập. Rút kinh nghiệm các tỉnh bạn 18.000.000

5 Tuyên truyền trên báo Hải Phòng, Báo An ninh HP 2.000.000

6 Dựng băng Video tuyên truyền trên vô tuyến truyền hình 20.000.000 7 Chi phí giảm sát nhân dân trong quá trình dự án hoạt động 3.000.000

8 Chi phí tổ chức hội thảo 5.000.000

9 Chi phí văn phòng phẩm 3.000.000

10 Chi phí làm bảng cổ động, hớng dẫn tại các bảng tin(80 bảng tôn tráng men hoặc sơn tĩnh điện cỡ 50x80cmx 150.000 đồng/chiếc

12.000.000

11 Tổng số 462.235.900

13 Dự phòng chi 35 13.867.070

Tổng cộng 476.102.970

Nguồn: Công ty Môi trờng Đô thị Hải Phòng

1.3Xác định chi phí đầu t của phơng án 3

Bảng 3.6: chi phí đầu t của phơng án 3

Đơn vị: VND

STT Hạng mục Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Thùng nhựa kín 1 ngăn cấp cho

dân

2.008 179.300 360.034.400

2 Thùng nhựa kín 1 ngăn 2.008 139.150 279.413.200

3 Túi nilon HD dùng cho nhân dân dùng tháng đầu tiên

90.360 212,5 19.201.500

4 Chi phí khảo sát. giám sát chuẩn đầu t 20.000.000

5 Đi học tập. Rút kinh nghiệm các tỉnh bạn 18.000.000

6 Tuyên truyền trên báo Hải Phòng, Báo An ninh HP 2.000.000

7 Dựng băng Video tuyên truyền trên vô tuyến truyền hình 20.000.000 8 Chi phí giảm sát nhân dân trong quá trình dự án hoạt động 3.000.000

9 Chi phí tổ chức hội thảo 5.000.000

11 Chi phí làm bảng cổ động, hớng dẫn tại các bảng tin(80 bảng tôn tráng men hoặc sơn tĩnh điện cỡ 50x80cmx 150.000 đồng/chiếc

12.000.000

12 Tổng số 471.649.100

13 Dự phòng chi 35 22.249.473

Tổng cộng 763.898.573

Nguồn: Công ty Môi trờng Đô thị Hải Phòng

1.4Xác định chi phí đầu t của phơng án 4

Bảng 3.7: chi phí đầu t của phơng án 4

Đơn vị: VND

STT Hạng mục Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Thùng nhựa composite 2 ngăn 2.008 260.150 522.381.200

2 Túi nilon HD dùng cho nhân dân dùng tháng đầu tiên

90.360 212,5 19.201.500

3 Chi phí khảo sát. giám sát chuẩn đầu t 20.000.000

4 Đi học tập. Rút kinh nghiệm các tỉnh bạn 18.000.000

5 Tuyên truyền trên báo Hải Phòng, Báo An ninh HP 2.000.000

6 Dựng băng Video tuyên truyền trên vô tuyến truyền hình 20.000.000 7 Chi phí giảm sát nhân dân trong quá trình dự án hoạt động 3.000.000

8 Chi phí tổ chức hội thảo 5.000.000

9 Chi phí văn phòng phẩm 3.000.000

10 Chi phí làm bảng cổ động, hớng dẫn tại các bảng tin(80 bảng tôn tráng men hoặc sơn tĩnh điện cỡ 50x80cmx 150.000 đồng/chiếc

12.000.000

11 Tổng số 624.582.7000

13 Dự phòng chi 35 18.737.481

2.So sánh và lựa chọn các phơng án.

2.1.So sánh các phơng án

Bảng 3.8: so sánh các phơng án

Các phơng án Phơng án 1 Phơng án 2 Phơng án 3 Phơng án 4

Thiết bị kèm theo 1 thùng nhựa một ngăn 1 thùng composite ngăn • 1 thùng nhựa 1 ngăn • 1 thùng composite • 1 thùng composite 2 ngăn Giá thành 139.150 179.000 139.150-179.00 0 260.150 Nhợc điểm Dễ vỡ, dễ hỏng, dễ cháy - - Cồng kềnh. Không thuận tiện

khi sử dụng Thiết bị các hộ

phải mua thêm 1 thùng 1 thùng - -

Tổng chi phí

dự án 393.063.140 476.102.970 763.898.573 643.320.181.

Qua bảng trên ta thấy phơng án 3 có chi phí đầu t cho dự án cao nhất, phơng án 1 có chi phí dầu t cho dự án thấp nhất. Nếu chỉ xét nhân tố chi phí là nhân tố quan trọng nhất đối với một dự án thì phơng án 1 là phơng án chúng ta cần lựa chọn nhng đối với một dự án phân loại chất thải tại nguồn mang tính xã hội cao thì sự ủng hộ đồng tình của dân chúng lại là điều quan trọng nhất.

*Căn cứ để quyết định lựa chọn phơng án: Đáp ứng đợc nguyện vọng của nhân dân và phù hợp nhất về mặt kỹ thuật-tài chính .

2.2.Đánh giá các phơng án theo phơng pháp dùng trọng số.

2.2.1.Khái quát về phơng pháp đánh giá dùng trọng số.

Một trong các công cụ hữu hiệu để đánh giá phơng án là dùng phơng pháp trọng số. Phơng pháp này đa ra các tiêu chí so ánh các thứ tự u tiên nh thời gian thực hiện, chi phí thực hiện, tính phức tạp khi thực hiện, khả năng duy trì... Các tiêu chí này sẽ đợc cho điểm từ thấp đến cao. Điểm cao thể hiện mức độ u tiêncao(W). ta sẽ so sánh các tiêu chí này theo các phơng án khác nhau. Điểm cao nhất thể hiện tính khả thi của phơng án đó cao.

2.2.2.áp dụng phơng pháp đánh giá dùng trọng số trong lựa chọn ph- ơng án cung cấp thiết bị phân loại rác thải phờng An Biên

Bảng 3.9: Đánh giá các phơng án theo phơng pháp dùng trọng số Tiêu chí đánh giá mức độ u tiên Hệ số quan trọng(W) Đánh giá phơng án

Phơng án 1 Phơng án 2 Phơng án 3 Phơng án 4

Mức đánh giá(R) R*W Mức đánh giá(R) R*W Mức đánh giá(R) R*W Mức đánh giá(R) R*W Chi phí của ph- ơng án 7 9 63 8 56 5 35 6 42 Tính hiệu quả 8 6 48 7 56 9 72 8 64 Tính phức tạp 5 4 20 8 40 8 40 5 25 Sự ủng hộ của ngời dân 10 3 30 4 40 10 100 6 60 Tổng số điểm 161 192 247 191 2.3.Lựa chọn phơng án

Sau các buổi họp với chính quyền và cán bộ cơ sở phờng An Biên để nắm bắt nhu cầu của nhân dân, đại đa số nhân dân đề nghị đợc cung cấp 2 thùng rời nhau để phù hợp với diện tích và tập quán sinh hoạt của nhân dân.

giá là phơng án phù hợp với yêu cầu kỹ thuật trong công tác bảo vệ môi trờng, đáp ứng đợc nguyện vọng của nhân dân. Có thể nói đây là phơng án phù hợp nhất về mặt kỹ thuật và tài chính. Nh vậy, dự án sẽ đạt hiệu quả nh mong đợi.

3.Đánh giá hiệu quả của dự án phân loại rác thải tại nguồn phờng An Biên.

3.1.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả của dự án.

3.1.1. Cơ cấu dân c và trang thiết bị cung cấp chính.

Bảng 3.10: cơ cấu dân c và các trang thiết bị cung cấp chính

STT Đối tợng Số đối t-

ợng

Hệ số nhu cầu(So với

hộ gia đình) Số suất

1 Đình chùa,đền miếu 02 2 4

2 Cơ quan, xí nghiệp 22 4 88

3 Nhà hàng, khách sạn 05 2 10

4 Nhà văn hoá 01 2 2

5 Hộ gia đình 1.904 1 1904

Tổng số 2.008

Nguồn:Công ty Môi trờng Đô thị Hải Phòng

Cơ cấu dân c và trang thiết bị có ảnh hởng đến quy mô của dự án và phơng hớng triển khai của dự án. Việc xác định rõ khối lợng rác của các đơn vị khác hộ gia đình có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình cung cấp thiết bị cũng nh lập kế hoạch thu gom. Các đơn vị có nhiều rác hơn sẽ đợc cấp với các chỉ tiêu cao hơn.

Rác đợc nhân dân phân loại tại nơi phát sinh (gia đình, cơ quan, đơn vị ) theo h… ớng dẫn của công ty Môi trờng Đô thị và cán bộ tổ dân phố. Rác hữu cơ có thể gây ô nhiễm có thể đợc thu gom hàng ngày, rác vô cơ thu gom một tuần 3 lần vào các ngày 2,4,6.

3.1.2.Khối lợng rác thải phờng An Biên.

Stt Đối tợng Số lợng Rác thải trung

bình(Kg/ngày) Tổng số rác thải mỗi ngày(Kg) 1 Ngời dân 7.247 1,18 8.551 2 Đình chùa 02 20 40 3 Nhà văn hoá 01 10 10 4 Nhà hàng 05 20 100

5 Cơ quan, xí nghiệp 22 10 220

Tổng lợng rác thải mỗi ngày 8.921

Tổng lợng rác thải mỗi năm 3.256.165(Kg)

Làm tròn: 3.256 tấn/năm

Nguồn: Công ty môi trờng đô thị Hải Phòng

3.2.Đánh giá hiệu quả.

3.2.1.Hiệu quả kinh tế.

Dự án phân loại chất thải tại nguồn thực hiện ở phờng An Biên nếu đ- ợc thực hiên tốt với các chơng trình khác nh: làm phân hữu cơ, tái chế nhiên liệu thì không những có thể tạo ra nguồn thu mà còn giảm đợc rất nhiều chi phí do không phải xử lí, chôn lấp rác hữu cơ. Mặt khác chi phí xử lí rác vô cơ cũng sẽ giảm vì khi phân loại rác ngay từ đầu nguồn , nguy cơ ô nhiễm của rác vô cơ sẽ giảm đi đáng kể, từ đó có thể giảm chi phí xử lý ô nhiễm của rác vô cơ để đầu t cho các hạng mục khác, nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ môi trờng.

• Tăng nguồn thu từ bán phế liệu.

• Chế biến phân hữu cơ.Hiện nay rác ở Hải Phòng có tỉ trọng là 0,45, trong đó rác bếp núc và xỉ than là hai thành phần chính, tỉ lệ các loảiác khác nh sau: Bảng 3.12: tỉ lệ các loại rác thải • Loại rác • Tỉ lệ • Rác bếp núc • 40 • Nhựa • 6,1 • Giấy • 3,5

Nguồn: Công ty Môi trờng Đô thị Hải Phòng

Tổng khối lợng rác ở phờng An Biên là :3.256.165kg. Đơn giá trung bình 1 kg rác là :200đ

Vậy giá trị tận thu từ rác của phờng An Biên trong một năm là:

G=3.256.165 x (6,1%+3,5%) x 200=62.518.368 đ. Ngoài lợi ích về kinh tế do việc tận thu từ rác , dự án còn đem lại hiệu quả nữa là: Tiếp cận đến việc tái sử dụng các nguyên liệu, từ đó góp phần giữ gìn các nguồn tài nguyên ngày một khan hiếm, góp phần giảm chi phí sản xuất cho xã hội, đóng góp đáng kể vào việc phấn đấu vì một nền kinh tế phát triển bền vững.

3.2.2.Hiệu quả về mặt môi trờng.

Dự án thí điểm nói trên áp dụng phơng pháp trên thế giới trong việc thu gom, quản lí- xử lí chất thải rắn. Vì thế, thực hiện dự án này nghĩa là góp phần rất lớn trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng, làm cho môi trờng đô thị ngày càng xanh, sạch, đẹp; đóng góp tích cực trong việcbảo đảm thực hiện tốt nghị định 36/CP và nghị quyết 06?NQ của HĐND thành phố.

3.2.3.Hiệu quả về mặt chính trị.

Với dự án này, chúng ta vừa mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế vừa mang lại một môi trờng sống tốt đẹp cho nhân dân.

Đây là một dự án đợcHĐND,UBND Thành phố quan tâm chỉ đạo triển khai để cải thiện đời sống cho nhân dân nên việc thực hiện tốt dự án này nghĩa là đã đa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống một cách sinh động và thiết thực, hợp với nguyện vọng của đông đảo quần chúng. Thông qua đó củng cố đợc lòng tin của nhân dân với Đảng, với Nhà nớc Xã hội chủ nghĩa, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.

Với hiệu quả về mặt kinh tế và môi trờng nh đã nói ở trên, dự án đã đem lại một chất lợng cuộc sống tốt hơn cho ngời dân thông qua việc cung cấp một chất lợng cuộc sống tốt hơn, cảnh quan đô thị đợc cải thiện xanh, sạch, đẹp, giải toả tâm lí bức xúc của ngời dân.

HIệu quả về mặt Chính trị và xã hội đó sẽ góp phần xây dựng tâm lí tự tin, phấn khởi trong nhân dân, góp phần nâng cao hiẹu suất lao động trong mỗi cá nhân trong một môi trờng trong lành, một xã hội ổn định. Các hiệu quả này cũng đóng góp một phần cho việc thu hút đầu t nớc ngoài của Thành… phố, đóng góp cho sự nghiệp “vì một nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bàng, dân chủ, van minh” mà toàn Đảng, toàn dân ta đang dày công xây dựng.

Giải pháp và kiến nghị

Trong khi các bãi rác của thành phố đã sử dụng hết công suất và đang chịu sức ép quá tải , trong khi các phơng tiên phục vụ môi trờng hiện nay vừa thiếu lại vừa yếu và thành phố đang chuẩn bị tiếp nhận dự án xây dựng nhà máy chế bién phân vi sinh trong phạm vi khuônkhổ của dự án Hàn Quốc, việc thực hiện dự án thí điểm phân loại rác thải tại nguồn ở phờng An Biên là rất cần thiết. Qua nghiên cứu tìm hiểu về chi phí của dự án cũng nh hiệu quả mà dự án mang lại xin có một số kiến nghị và đề xuất sau đối với công ty Môi tr- ờng Đô thị Hải Phòng và UBND thành phố Hải Phòng:

• Chọn phơng án 3 là phơng án phù hợp nhất kết hợp hài hoà nguyện vọng của đông đảo nhân dân cũng nh đáp ứng đợc các yêu cầu về kỹ thuật. Mặc dù chi phí cao hơn các phơng án khác nhng đảm bảo vẫn trong khả năng đáp ứng về tài chính.

• Cần khẩn trơng triển khai xây dựng nhà máy tái chế rác, nhà máy chế biến phân vi sinh tận dụng rác thành sản phẩm có ích. Khi đó chu trình phân loại và chế biến rác thải sẽ trở thành một chu trình liên hoàn, khép kín.

• Ban hành các quy chế chặt chẽ về phân loại rác đầu nguồn; quy chế về thu gom, quản lí sử dụng rác tái chế. Muốn vậy phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng khác cũng nh làm tốt công tác dân vận để bảo vệ môi trờng trở thành công tác của toàn dân, thực hiên “xã hội hoá môi trờng”

kết kuận

Trong những năm qua, thành phố Hải Phòng đang có những cố gắng đáng kể trong công tác quản lí chất thải, thành phố đã có nững cơ chế trong khuyến khích các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất áp dụng công nghệ thân thiện với môi trờng, đầu t cho sản xuất sạch hơn, giảm các vật liệu, bao bì và đóng gói sản phẩm gây lãng phí tài nguyên, đồng thời có các biện pháp hớng dẫn ngời tiêu dùng vào những thói quen, nhu cầu tiết kiệm tài nguyên. Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cũng đang đợc chú trọng, việc phân loại chất thải cũng đ- ợc khuyến khích trong toàn quốc nhằm giảm nhu cầu đối với các baĩ chôn lấp phế thải mới. Những nỗ lực trên của thành phố đã bớc đầu làm chuyển biến công tác quản lí chất thải thành phố Hải Phòng. Tuy nhiên để đạt đợc hiệu quả cao nhất rất cần sự phối hợp giữa các cấp chính quyền với ngời dân và các ban ngành đoàn thể , các cơ quan, tổ chức có chức năng.

Việc thực hiện dự án phân loại rác thải tại nguồn phờng An Biên quận Lê Chân đã chứng minh hiệu quả của công tác phân loại cũng nh những lợi ích kinh tế thu về từ các sản phẩm tận thu từ rác. Điều này mở ra một hớng mới trong việc nhân rộng mô hình ra phạm vi toàn thành phố cũng nh khả năng áp dụng kinh tế chất thải nhằm tận dụng, tiết kiệm nhiên liệu.

Do thời gian và kiến thức có hạn nên chuyên dề chỉ đánh giá đợc phần nào hiệu quả của việc thực hiện dự án phân loại rác thải tại nguồn phờng An Biên, rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.

danh mục tài liệu tham khảo:

1) PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh-Kinh tế và quản lí môi trờng- nhà xuất bản thống kê- 2003

2) Dự án kinh tế chất thải. Kinh tế chất thải trong phát triển bền vững- Nhà xuất bản chính trị quốc gia-2001

3) Lê Văn Khoa- Môi trờng và ô nhiễm_ Nhà xuất bản giáo dục 1997 4) Hội thảo cán bộ cao cấp về môi trờng và phát triển bền vững.

5) Hội thảo bảo vệ thiên nhiên và môi trờngViệt Nam(VACNE), Hải Phòng, tháng 1/96-Công ty Môi trờng Đô thị Hải Phòng.

6) Thông tin môi trờng Hải Phòng năm 2002_ trung tâm kỹ thuật môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp

7) Thơng mại Môi trờng

Mở đầu...1

Chơng I...3

Tổng quan chất thải, chất thải rắn, ...3

rác thải sinh hoạt...3

1. Chất thải...3

1.1. Khái niệm ...3

1.2. Nguồn gốc chất thải...3

1.2.Các thuộc tính của chất thải ...5

2. Chất thải rắn đô thị...5

2.1. Khái niệm...5

2.2.ảnh hởng của rác thải...6

2.3.Các biện pháp xử lí rác thải rắn đô thị...7

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Khoa học Giáo dục và Công nghệ (Trang 42 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w