Mức độ phổ biến của hiện tợng đồng tính luyến ái qua điều tra

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần vật tư tổng hợp Xuân Trường (Trang 29 - 96)

2. Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tợng đồng tính luyến ái và

2.2 Mức độ phổ biến của hiện tợng đồng tính luyến ái qua điều tra

suất gặp của nhóm sinh viên:

Qua điều tra, có thể thấy đa số sinh viên đã biết đến hiện tợng đồng tính luyến ái. Điều này chứng tỏ rằng đồng tính luyến ái không còn tồn tại nh một số trờng hợp cá biệt mà đã phát triển khá rộng rãi. Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, sách báo gia đình và bè bạn, sinh viên thu thập đợc những hiểu biết về hiện tợng này. Vấn đề đặt ra là trong thực tế, đồng tính luyến ái có tồn tại phổ biến nh vậy hay không? Có thể giải quyết câu hỏi này bằng cách tìm hiểu mức độ đã gặp hiện tợng này của nhóm sinh viên. Cần lu ý thêm rằng gặp ở đây là bao gồm trờng hợp gặp gỡ tình cờ và biết những ngời đồng tính luyến ái cụ thể.

Bảng 3: Mức độ gặp hiện tợng đồng tính luyến ái của nhóm sinh viên (Đơn vị %)

STT Tần suất gặp hiện tợng đồng tính luyến ái Tỷ lệ %

1 Thờng xuyên 7.5%

2 Thỉnh thoảng 22.5%

3 Hiếm khi 25.5%

4 Cha bao giờ 44.5%

Nhìn qua bảng số liệu, ta có thể nhận thấy tỷ lệ sinh viên đã gặp, đã biết trờng hợp ngời đồng tính luyến ái ít nhất một lần trở lên là 55.5%, trong khi đó chỉ có 44.5% sinh viên cha gặp hiện tợng này bao giờ. Điều này khẳng định rằng đồng tính

luyến ái không phải là một hiện tợng cá biệt, ít ngời biết đến mà sự tồn tại của nó đã ở mức khá phổ biến. Trong số 55.5% sinh viên trả lời đã từng gặp hiện tợng này, có 7.5% sinh viên gặp thờng xuyên, 22.5% thỉnh thoảng mới gặp, 25.5% trả lời là rất hiếm khi. Bởi đồng tính luyến ái ở Việt Nam vẫn đợc coi nh một hiện t- ợng lệch chuẩn, một lối sống thiếu lành mạnh, ít nhận đợc sự đồng tình của d luận. Do vậy, những ngời thuộc nhóm này ít khi dám công khai quan hệ cũng nh những mong muốn của mình dù với những ngời thân. Có rất nhiều trờng hợp ngời đồng tính luyến ái vẫn phải lập gia đình với ngời khác giới, sinh con nh bình thờng và tìm cách giấu đi con ngời thực của mình. Cho nên, mức độ gặp của giới sinh viên với những ngời đồng tính luyến ái tồn tại nh trên là hợp lý.

Bảng 4: Tơng quan giới với tần suất đã gặp hiện tợng đồng tính luyến ái ( Đơn vị %)

Nam sinh viên Nữ sinh viên Tổng

Thờng xuyên 5.5% 2% 7.5%

Thỉnh thoảng 12% 10.5% 22.5%

Hiếm khi 14.5% 11% 25.5%

Cha bao giờ 18% 26.5% 44.5%

Có thể nhận thấy rằng số sinh viên nam đã gặp, đã biết những trờng hợp ngời đồng tính luyến ái cao hơn so với nữ sinh viên. Và tỷ lệ sinh viên nữ cha bao giờ gặp hiện tợng này lại cao hơn nam sinh viên. Tơng tự nh đánh giá về mức độ quan tâm tới hiện tợng đồng tính luyến ái, nguyên nhân của sự khác biệt này là do bị chi phối bởi đặc trng giới tính là mạnh bạo, ham tìm hiểu nên nam giới luôn có xu h-

ớng thích tìm hiểu các hiện tợng xã hội mới nảy sinh. Thêm nữa, theo quan điểm khoa học và trong thực tế, hiện tợng đồng tính luyến ái cũng xuất hiện nhiều ở nam giới hơn dẫn đến mức độ gặp nhiều hơn của nhóm sinh viên nam.

Biểu 1: Tơng quan nơi c trú/ mức độ gặp hiện tợng đồng tính luyến ái.

Bởi trong mẫu nghiên cứu, sinh viên c trú tại ký túc xá, nhà trọ và gia đình với tỷ lệ không đều nên trong tơng quan phải sử dụng phần trăm trong cùng nhóm c trú. Quan sát biểu đồ ta thấy, số sinh viên cha từng gặp hiện tợng đồng tính luyến ái cao nhất tập trung ở nhóm sinh viên sống trong ký túc xá và thấp nhất ở nhóm sinh viên thuê nhà trọ. Bởi do đặc thù về nơi c trú, nam ở cùng nam, nữ ở cùng nữ, nên những ngời cùng giới sống với nhau trong một thời gian khá dài, đã quen sinh hoạt cùng nhau nên có thể tồn tại trờng hợp đồng tính luyến ái mà họ không nhận ra. Thêm nữa, ngời đồng tính luyến ái thờng không dám công khai cách sống của mình. Tuy nhiên cũng chính nhóm sinh viên ở ký túc xá lại có tần suất gặp hiện tợng này thờng xuyên là cao nhất. Bởi thời gian sinh viên ở ký túc xá khá dài đủ học để có đợc những nhận biết về môi trờng xung quanh mình.

Nhóm sinh viên ở nhà trọ tuy rằng ít gặp hiện tợng này thờng xuyên do họ th- ờng không c trú ở một nơi đó lâu dài mà rất hay di chuyển chỗ ở. Do vậy, họ cha

0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% Ký túc xá Gia đình Nhà trọ Ph ần t ră m Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ

kịp có những mối quan hệ gắn bó với những ngời xung quanh cũng nh thu đợc những thông tin về nơi sống. Tuy nhiên đây lại là nhóm gặp hiện tợng này nhiều nhất cũng do tính di động về nơi ở của họ. Thêm nữa, sinh viên thuê nhà ở trọ không chịu sự ràng buộc, kiểm soát trực tiếp của gia đình cũng nh trờng học, môi trờng họ ở cũng ít nhiều phức tạp trong các thành phần c trú.

Đa phần sinh viên của hai trờng Đại học trong mẫu nghiên cứu thờng thuê nhà trong các khu vực xung quanh trờng để tiện việc học hành nh Kim Giang, Nhân Chính, Phùng Khoang, Thanh Xuân..Đây là những địa bàn dân c phức tạp, có nhiều thành phần cùng sinh sống nh ngời lao động các tỉnh, sinh viên..Chính đặc thù về nơi ở này đã dẫn đến khả năng gặp hiện tợng đồng tính luyến ái của sinh viên ở những khu vực mình đang trọ cao nhất.

Bảng 5: Tơng quan giới và nơi c trú/ các địa điểm đã gặp hiện tợng đồng tính luyến ái. (Đơn vị %)

Cùng nơi c trú Tụ điểm giải trí, nơi công cộng Bạn bè Ngời thân Nam 6.1% 46% 8.8% 0.9% Nữ 8.8% 33.6% 1.8% 0.9% Ký túc xá 5.3% 15.9% 1.8% 0.9% Gia đình 2.6% 31.9% 4.4% 0% Nhà trọ 7% 31.9% 4.4% 0.9% Tổng 14.9% 79.6% 10.6% 1.8%

Nhìn vào bảng tơng quan giới và nơi c trú với các địa điểm mà sinh viên đã gặp ngời đồng tính luyến ái, ta thấy tồn tại xu hớng nh sau: số sinh viên nam gặp hiện tợng này ở những ngời cùng nơi c trú thấp hơn so với sinh viên nữ, còn số

sinh viên ở ký túc xá và nhà trọ có tỷ lệ gặp hiện tợng này ở nơi sống của mình cao hơn nhóm sinh viên ở cùng gia đình. Đây là một điều cần lu ý, bởi nh vậy là có tồn tại hiện tợng đồng tính luyến ái trong giới sinh viên, đặc biệt là trong ký túc xá. Môi trờng của sinh viên ký túc xá có sự đồng nhất về giới tính trong một thời gian tơng đối dài. " Môi trờng cũng là một yếu tố dễ dẫn đến hiện tợng này nhất là trong các môi trờng có sự thuần nhất giới tính trong thời gian dài." (T.,nam, K43 ĐHKHXHNV, nhà trọ-Thanh Xuân).

Sinh viên cũng là những ngời thuộc tầng lớp thanh niên, đang ở độ tuổi trởng thành về tâm sinh lý. Do vậy, có thể xuất hiện xu hớng sống lệch lạc nếu trong môi trờng có những ngời đồng tính luyến ái hoặc do chính sự tò mò của bản thân. Một trờng hợp sinh viên nam học tại trờng đại học của Hải Phòng đã tự kể về nguyên nhân mình đã trở thành ngời đồng tính luyến ái trong một phóng sự của báo Hoa Học Trò("Tôi tự đánh mất giới tính của mình thế nào" số 420 - 421, ra ngày 27- 12- 2001 và 1-1-2002) " Tôi thức giấc vì nghe tiếng cời..tôi không còn tin ở mắt mình nữa khi thấy Kvà V, hai anh sinh viên năm 4 phòng tôi đang làm một cái trò kỳ quái vô cùng ngay trên chiếc giờng dới tôi. Cả hai anh ấy đều hành động nh vợ chồng..". Bạn trai này đã phải trải qua những giờ phút kinh hoàng với sự ám ảnh. Bạn đã định tâm sự với những ngời còn lại trong phòng nhng không ngờ những ngời bạn ấy cũng xử sự nh những ngời đồng tính luyến ái. Vì gia đình quá nghèo, bạn không thể xin chuyển ra ngoài ở trọ và cuối cùng đã đánh mất giới tính của chính mình. Sự dụ dỗ, lôi kéo của những ngời xung quanh cùng với sự tồn tại công khai quan hệ tình dục đồng giới đã khiến một bạn sinh viên trở thành ngời đồng tính luyến ái.

Sinh viên thuê nhà trọ ở ngoài có tỷ lệ gặp hiện tợng ở nơi sống của mình cao nhất. Bởi nếu những ngời trong ký túc xá đều là sinh viên thì những ngời ở nhà trọ có nghề nghiệp và lối sống rất khác nhau. Đây là môi trờng thuận lợi nảy sinh các tệ nạn xã hội trong đó có đồng tính luyến ái. Khi đợc hỏi đã bao giờ gặp hiện tợng này ở nhà trọ mình ở cha, một bạn nữ cho biết:" Mình đã gặp hiện tợng đồng tính luyến ái ở khu mình ở, đó là hai ngời nữ. Họ thờng xuyên đi chơi với nhau, ngời nữ đóng vai bạn trai ăn mặc rất giống con trai. Đi đâu họ cũng đèo nhau và có cử chỉ thân mật nh những ngời khác giới khi yêu nhau. Họ công khai luôn mối quan hệ của mình.(H. nữ, K46 ĐHTN, nhà trọ - Kim Giang). Có thể thấy hiện tợng đồng tính luyến ái với các bạn sinh viên không còn lạ lẫm nữa bởi những ví dụ của thực tế tồn tại cùng với các bạn.

Còn với nhóm sinh viên ở cùng gia đình thì trờng hợp gặp thờng xuyên là rất ít tuy nhiên vẫn có. Tuy nhiên, các bạn sinh viên thuộc nhóm này thờng gặp hiện tợng đồng tính luyến ái ở nơi công cộng và các tụ điểm giải trí cao bằng nhóm sinh viên thuê nhà. Đây là hai nhóm có tính di động xã hội cao hơn nhóm sinh viên trong ký túc xá. Bởi hầu hết các bạn sinh viên hiện ở cùng gia đình đều sống tại Hà Nội. Họ có thời gian và điều kiện kinh tế để tới những nơi vui chơi giải trí và các sinh viên ở nhà trọ cũng vậy. Cho nên họ có thể gặp hiện tợng đồng tính luyến ái tại những nơi đó. Tỷ lệ sinh viên nói chung lựa chọn địa điểm này cao áp đảo so với các địa điểm khác. Bởi ngời đồng tính luyến ái thờng không dám công khai mối quan hệ cũng nh lối sống của mình. Do vậy, chỉ khi tới những địa điểm công cộng, giữa những ngời xa lạ, họ mới dám sống theo cách của mình, ít dấu giếm hơn, đặc biệt là những nơi tập trung những đối tợng nh mình. Điều này cũng chứng tỏ rằng, càng ngày ngời đồng tính luyến ái càng có can đảm sống theo cách của mình mà không e ngại d luận xã hội.

Tỷ lệ sinh viên cho biết có ngời đồng tính luyến ái là bạn bè của mình khá thấp, 10.6%. Trong đó, tỷ lệ sinh viên nam có bạn bè là ngời đồng tính cao hơn hẳn sinh viên nữ. Nh vậy là giới nam tồn tại hiện tợng đồng tính luyến ái cao hơn giới nữ. Điều này cũng phù hợp với khảo sát về giới của ngời đồng tính luyến ái mà sinh viên thờng gặp: nam giới- 34%, nữ giới-11.5%.

Trờng hợp ngời đồng tính luyến ái là ngời thân của sinh viên có tỷ lệ rất thấp, 1.8% và đều ở sinh viên ở ký túc xá và nhà trọ.

Có thể thấy qua sự đánh giá của sinh viên thì đa số họ đã gặp hiện tợng đồng tính luyến ái ít nhất là một lần. Số sinh viên nam đã gặp ngời đồng tính luyến ái nhiều hơn sinh viên nữ. Còn nhóm sinh viên thuê nhà lại có tỷ lệ gặp hiện tợng này nhiều hơn rất nhiều so với sinh viên ở ký túc xá và ở cùng gia đình.

Ngời đồng tính luyến ái mà sinh viên đã gặp thờng tập trung ở các nơi vui chơi giải trí, nơi công cộng. Tuy nhiên cũng tồn tại một số lợng không nhỏ sinh viên thấy hoặc biết ngời có quan hệ tình dục đồng giới tại nơi mình c trú đặc biệt là ở ký túc xá và nhà trọ của họ. Đây là một hiện tợng không còn cá biệt, chiếm một tỷ lệ nhỏ mà đã chiếm một con số đáng kể. Do vậy, vấn đề quản lý đời sống cho các sinh viên sống xa gia đình khi lên học đại học nhằm ngăn ngừa những tệ nạn xã hội có thể xảy ra rất quan trọng.

3. Nhận thức của sinh viên về bản chất của hiện tợng đồng tính luyến ái

3.1 Nhận thức của sinh viên về nhóm tuổi và nhóm đối tợng

Cũng nh những hiện tợng xã hội khác, đồng tính luyến ái hay tình dục đồng giới cũng có những đặc trng riêng về đối tợng, lứa tuổi..Theo các nhà khoa học thì đồng tính luyến ái xuất hiện chủ yếu ở nam giới và thờng phát triển khi con ngời

bớc vào độ tuổi trởng thành. Đối với những ngời bị bệnh lý bẩm sinh thì đây là giai đoạn họ phát triển cả về thể chất và tinh thần. Do vậy những biểu hiện tởng chừng chỉ có ở thời thơ ấu bây giờ trở nên vững chắc hơn, thôi thúc họ sống theo cách của mình. Với sự hoàn thiện về thể chất cũng nh trình độ nhận thức, hiểu biết họ lại càng khó vợt qua phần lệch lạc của mình.

Bảng 6: Hiểu biết của sinh viên về đối tợng và nhóm tuổi của ngời đồng tính luyến ái( Đơn vị %)

Nam giới Nữ giới Cả hai giới Thanh thiếu niên Trởng thành Cao tuổi

5.5% 2% 92.5% 52% 73% 14.5%

Khi đợc hỏi về giới tính sinh học của ngời đồng tính luyến ái, 92.5% sinh viên cho rằng hiện tợng đồng tính luyến ái có thể xảy ra ở cả hai giới, 5.5% lựa chọn phơng án" chỉ xảy ra ở nam giới" và 2% sinh viên chọn phơng án" chỉ xảy ra ở nữ giới". Qua thực tế cũng nh qua những phơng tiện truyền thông đại chúng, sinh viên đã có đợc những hiểu biết đúng đắn về nhóm đối tợng của đồng tính luyến ái. Cả hai giới đều có thể tồn tại hiện tợng này nhng qua điều tra tình huống gặp ngời đồng tính luyến ái của sinh viên trong mẫu nghiên cứu cho thấy có nhiều ngời đồng tính luyến ái nam hơn nữ. Và thông tin phỏng vấn sâu cũng chỉ ra xu h- ớng nh vậy" Theo ý kiến của mình thì hiện tợng đồng tính luyến ái xảy ra ở nam giới nhiều hơn. Qua sách báo, mình thấy ngời ta thờng đề cập đến nam giới nhiều hơn. Và trong sinh hoạt, cuộc sống của ngời nam giới có nhiều cái thoải mái hơn nữ giới." (H. nữ, K46 ĐHTN, ký túc xá).

Đối với mỗi cá nhân trong xã hội, từ khi sinh ra đã luôn gắn với một bản sắc giới. Đó là sự nhận thức của cá nhân về giới của mình. Bản sắc giới thờng phù hợp với giới tính nhng cũng có trờng hợp không phải nh vậy. Đó chính là những tr- ờng hợp của ngời đồng tính luyến ái. Họ, về mặt sinh học là nam giới hoặc nữ giới nhng trong nhận thức, họ mong muốn và cảm thấy mình thuộc về giới tính kia hoặc chỉ có thể có quan hệ tình cảm, quan hệ tình dục với ngời cùng giới. Tuy nhiên, đồng tính luyến ái xảy ra nhiều hơn ở nam giới hơn nữ giới. Đó là bởi một đặc trng của giới tính sinh học mà ngời phụ nữ dù "đóng vai" nam giới vẫn không thể từ bỏ dễ dàng - chức năng sinh con. Ngời phụ nữ ngay từ khi còn là một bé gái đã đợc giáo dục về thiên chức làm vợ- làm mẹ của mình. "Con gái có nhiều chuẩn mực kiểm soát hơn. Đấy là cái thứ nhất. Cái thứ hai là do bản năng, thiên chức của ngời phụ nữ. Vì hai điều này nên làm cho con gái ít bị sa vào hiện tợng này hơn là con trai" (C. nữ, K43 ĐHKHXHNV, gia đình). Đó là một trong những bản sắc giới quan trọng nên đợc giáo dục, nhắc nhở thờng xuyên khiến ngời phụ nữ không dễ dàng sống trái với giới tính của mình. Thêm nữa, họ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần vật tư tổng hợp Xuân Trường (Trang 29 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w