Cải tiến cơ chế huy động vốn và hoàn vốn

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn (Trang 93 - 103)

II. Dự báo khả năng huy động vốn đầu t phát triểncơ sở hạ tầng giao

3. Giải pháp chính sách phát triển CSHT GTNT

3.3. Cải tiến cơ chế huy động vốn và hoàn vốn

a. Đối với cơ chế huy động vốn.

Huy động vốn dựa vào cơ sở tính toán nhu cầu vốn đầu t, khả năng huy động các nguồn vốn cung ứng của từng lĩnh vực cũng nh trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Đảm bảo thực hiện công tác kế hoạch hoá và điều hành công tác huy động vốn theo tháng, quý trên cơ sở chỉ tiêu cần đáp ứng.

Đối với ngân sách Trung ơng và ngân sách địa phơng trích 45% thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp để địa phơng xây dựng và phát triển nông thôn. Với các công trình lớn Nhà nớc cần phải huy động vốn thông qua nhiều công cụ huy động khác nhau song các công cụ này phải đảm bảo một cách hợp lý giữa thời hạn, phơng thức thanh toán, giao dịch, trao đổi về loại tiền huy động. Khai thác triệt để mọi nguồn thu của ngân sách Nhà nớc, cải tiến hệ thống thuế; đây là nguồn vốn cơ bản để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.

Đối với vốn góp của dân chúng ta huy động cả đóng góp bằng tiền, bằng sức lao động và đóng bằng hiện vật.

Trong những năm tới, chúng ta phải tập trung vốn hỗ trợ ODA và vốn của các tổ chức tài chính quốc tế vào phát triển CSHT giao thông nông thôn. Nguồn vốn viện trợ không hoàn lại phải tập trung u tiên phát triển cho vùng sâu vùng xa, vùng có dân tộc ít ngời, vùng miền núi trung du.

Đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài chúng ta cần khuyến khích đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn theo hình thức BOT, BT, BTO. Trong ba hình thức trên chúng ta cần khuyến khích đầu t theo hình thức BT vì hình thức này đem lại lợi ích cho cả hai bên đối tác trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.

b. Đối với cơ chế hoàn vốn.

Trong thực tế những năm qua, vốn đầu t của các doanh nghiệp, các nhân trong và ngoài nớc vào phát triển CSHT giao thông ở nông thôn là rất nhỏ bé. Mà nguyên nhân chủ yếu là cơ chế hoàn vốn của Nhà nớc với vấn đề này còn cha rõ ràng, làm cho các doanh nghiệp cá nhân không dám bỏ tiền đầu t. Mục tiêu hoàn vốn là để tái đầu t, vì thế cơ chế vốn phải đợc tính toán phù hợp với điều kiện của từng vùng. Chúng ta phải xác định mức phí sử dụng mà nguời h- ởng lợi từ công trình phải trả sao cho thời gian thu hồi không quá lâu, phí thu hồi đợc đầy đủ, hấp dẫn đợc các đầu t mà lại phù hợp với thu nhập của ngời sử dụng.

Để huy động một nguồn vốn quan trọng này vào phát triển CSHT giao thông nông thôn đòi hỏi Nhà nớc cần có chính sách đổi mới cơ chế hoàn vốn rõ ràng.

+ Nếu t nhân và các doanh nghiệp bỏ tiền đầu t xây dựng, bảo dỡng các con đờng, cơ sở hạ tầng giao thông đờng sông, cầu cống sẽ đ… ợc quyền thu phí nguời dân, các phơng tiện qua lại, các đơn vị đóng trên địa bàn có sử dụng các công trình cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn này.

+ Khuyến khích các đầu t nớc ngoài đầu t vào các hình thức BOT, BT, BOT vào xây dựng giao thông nông thôn. Nếu các đầu t tham gia xây dựng các công trình giao thông nông thôn sẽ đợc hởng các u đãi trong đầu t xây dựng các công trình về sau. Nhà nớc cần phải từng bớc giảm nhẹ các thủ tục hành chính phức tạp, không phân biệt đối xử giữa đầu t nớc ngoài và trong n- ớc, hỗ trợ mặt giải phóng mặt bằng…

kết luận

Phát triển cơ sở hạ tầng và hệ thống giao thông nông thôn trong một đất nớc có gần 80% dân số sống trong khu vực nông thôn là việc vô cùng cần thiết. Cơ sở hạ tầng GTNT chủ yếu là hệ thống các tuyến đờng huyện và đờng trong các xã, thôn , hệ thống đờng tỉnh trở thành các tuyến nối quan trọng liên kết các khu vực nông thôn tới các trung tâm kinh tế, thơng mại trong vùng. Ngoài ra, giao thông nông thôn còn phải kể đến mạng lới rộng lớn các đờng nhỏ không thể phân loại đợc cùng với các tuyến sông ngòi tại nông thôn.

Những năm qua mặc dù GTNT đã đợc cải thiện một phần, các tỉnh đều phấn đấu xoá xã “trắng” về giao thông nông thôn, nhng nhiều nơi đờng xá cha đáp ứng đợc nhu cấu đi lại của ngời dân trong mọi điều kiện thời tiết. Đờng nông thôn nhiều nơi đạt tiêu chuẩn thấp và thiếu kết cấu thoát nớc ngang, không đợc bào trì đúng lúc. Vốn cho đầu t CSHT GTNT thì rất hạn hẹp chủ yếu là vốn của nhân dân đóng góp với khoảng 65% trong năm 2000, vốn đầu t của Nhà nớc đang có xu hớng giảm so với tổng số vốn đầu t cho giao thông nông thôn.

Đề tài đã tổng hợp những vấn đề lý luận và những quan điểm đầu t phát triển CSHT GTNT của Đảng và Nhà nớc, đã làm rõ vai trò của cơ sở hạ tầng với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là tầm quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất và nâng cao mức sống của dân c.

Đề tài đã nêu rõ những yếu kém và nguyên nhân của sự yếu kém đó, đồng thời nêu ra các nhu cầu to lớn và các vấn đề cấp thiết nhất hiện nay của sự phát triển CSHT GTNT trong thời gian tới, từ đó đa ra nhu cầu vốn cho phát triển CSHT GTNT. Qua đó, đề tài đã đa ra một số giải pháp cơ bản góp phần thúc đẩy quá trình đầu t phát trỉen giao thông nông thôn nh giải pháp huy động tối đa các nguồn lực vào phát triển CSHT GTNT, giải pháp chính sách và giải pháp nâng cao trình độ tổ chức quản lý quá trình đầu t phát triển CSHT

GTNT, trong đó giải pháp huy động tối đa các nguồn lực vào phát triển CSHT GTNT là quan trọng nhất song cần phải có các giải pháp kết hợp để đạt hiệu quả tốt nhất.

Đề tài đã đề cập tới một vấn đề tơng đối phức tạp và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới sự phát triển nông thôn. Do nghiên cứu trong một thời gian ngắn do đó đề tài chỉ đề cập tới những vấn đề cơ bản của việc đầu t phát triển CSHT GTNT. Hy vọng chuyên đề sẽ góp phần làm rõ những vớng mắc của lĩnh vực quan trọng này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Số liệu tổng hợp về

vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn

2. Bùi Minh Tuấn (2001), “Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với đầu t xây dựng giao thông nông thôn”, Tạp chí Quản lý Nhà nớc, số 7 -2001 3. Dự án xây dựng giao thông nông thôn của WB, 1996

4. GS.TSKH. Nguyễn Văn Chọn, Kinh tế đầu t, tập I. NXB Thống kê Hà Nội 4 – 2001.

5. Kinh tế phát triển, tập I, Nhà xuất bản Thống kê 1999

6. Lê Ngọc Hoàn, “Thành tựu và định hớng đầu t phát triển giao thông nông thôn Việt Nam”, Tạp chí GTVT Số 4/2002

7. Niên giám thống kê 2000, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 2000

8. Niên giám thống kê 2001 ,Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 2001

9. Ngân sách Nhà nớc quyết toán năm 2000 và dự toán năm 2002, NXB Tài chính Hà Nội, tháng 3 – 2002.

10. Ngọc Hiền, “Cơ chế chính sách phát triển giao thông nông thôn trong chiến lợc hiện đại hoá nông thôn”. Tạp chí giao thông vận tải, Số 4 - 2001

11. PGS.TS. Đỗ Hoài Nam – TS. Lê Cao Đoàn, Xây dựng hạ tầng cơ sở

nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam,

Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội 2001 12. The rural Transport project, WB 2001

13. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

14. Vụ Thống kê và thông tin, Tài liệu chọc lọc 10 cuộc điều tra lớn về

Chơng I...3

cơ sở lí luận về đầu t và cơ sở hạ tầng...3

giao thông nông thôn...3

I . Cở sở hạ tầng giao thông nông thôn...3

1.1. Cơ sở hạ tầng...3

1.2. Cơ sở hạ tầng nông thôn...3

1.3. Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn...4

2. Đặc điểm của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn...6

2.1. Tính hệ thống, đồng bộ...6

2.2. Tính định hớng...7

2.3. Tính địa phơng, tính vùng và khu vực...7

2.4. Tính xã hội và tính công cộng cao ...8

II. Vai trò của đầu t phát triển ...8

1- Khái niệm và phân loại đầu t ...8

1.1. Đầu t...8

1.2. Phân loại hoạt động đầu t...9

2. Vai trò của đầu t phát triển...11

2.1. Trên giác độ toàn nền kinh tế của đất nớc ...12

2.2. Trên giác độ các đơn vị kinh tế của Nhà nớc:...14

3. Đặc điểm của đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn15 4. Nguồn vốn đầu t phát triển...16

III. Nội dung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ...17

1. Sự cần thiết phải đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 17 Trong 5 thập kỷ qua, các tác giả phơng Tây khi nghiên cứu sự phát triển của các nớc thế giới thứ ba đã đa ra các nhận xét. Các nớc này muốn phát triển phải có sự đầu t thích đáng vào yếu tố mà mình có thế mạnh. Khi nghiên cứu các nớc thế giới thứ ba, các tác giả đã chú trọng xem xét sự phát triển của khu vực nông thôn và đã đa ra nhiều nhận xét tập trung vào lĩnh vực giao thông nông thôn. ADam. Smith cho rằng “Giao thông là một yếu tố quan trọng, nó dẫn tới các thị trờng, nối liền các khu nguyên vật liệu thô, các khu vực có tiềm năng phát triển và kích thích khả năng sản xuất”. Rostow mở rộng lý luận này và nâng cao vai trò của sự cần thiết phải đầu t cho cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn “Điều kiện tiên quyết cho giai đoạn cất cánh của khu vực nông thôn”. Giao thông nông thôn là một phần gắn bó không thể tách rời trong hệ thống giao thông vận tải chung, là nhân tố tác động đến mọi ngành sản xuất và là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của moị vùng nông thôn cũng nh toàn xã hội...18

2. Mối quan hệ giữa đầu t cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn và phát triển kinh tế nông thôn...19

2.1- Vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn...19

2.2. Phát triển kinh tế nông thôn tác động đến đầu t

phát triển CSHT GTNT...24

3. Kinh nghiệm của một số nớc về đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn...25

3.1. Malaysia ...25 3.2. Thái Lan...26 3.3. Bangladesh...27 3.4. Trung Quốc...27 3.5. Hàn Quốc...28 Chơng II...30

Thực trạng hoạt động đầu t phát triển ...30

cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn việt nam...30

I- Khái quát khu vực nông thôn Việt Nam...30

Nớc ta là nớc nông nghiệp với gần 80% dân số làm nghề nông, sống chủ yếu trong khu vực nông thôn. Khu vực nông thôn nớc ta gồm ba khu vực: vùng miền núi, đồng bằng và vùng đồng bằng sông cửu Long...30

1. Miền núi...30

2. Đồng bằng sông Cửa Long...31

3. Vùng Đồng Bằng...32

II. Hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn:...35

1. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn...35

2. Đánh giá thành tựu và tồn tại của CSHT GTNT Việt Nam...43

III- Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ...45

1. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển CSHT GTNT46 1.1. Tình hình huy động nguồn vốn trong nớc...46

1.2. Nguồn huy động từ nớc ngoài cho một số chơng trình phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn...52

Bảng 11: Tỷ lệ phân bổ vốn đầu t cho GTNT năm 1999...55

Hình 4: Biểu đồ phát triển vốn đầu t cho CSHT GTNT...57

2. Đánh giá kết quả và những hạn chế của quá trình huy động sử dụng vốn đầu t phát triển CSHT GTNT...58

2.1. Hiệu quả kinh tế xã hội...58

Năm...59

Chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp...59

Tây bắc và Đông bắc...61

Chơng III...67

Một số giải pháp cơ bản nâng cao...67

đầu t phát triểncơ sở hạ tầng giao thông...67

nông thôn Việt Nam từ nay đến năm 2010...67

1. Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn...67

2. Quan điểm và mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. ...68

2.1. Quan điểm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn...68

a. Quan điểm về chiến lợc phát triển CSHT GTNT ...69

Nhà nớc thay đổi cơ cấu đầu t tăng thêm tỷ lệ vốn đầu t cho nông nghiệp, tăng gấp đôi so với tốc độ tăng trởng của nông nghiệp vừa qua. Vì vậy trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. Bởi vì khi chuyển sang sản xuất hàng hoá thì việc giao lu, trao đổi hàng hoá trở nên cấp thiết, do vậy đòi hỏi phải có đờng và đờng tốt để vừa vận chuyển nhanh với giá vận tải hạ mà vẫn đảm bảo hàng hoá không bị hỏng, giá thành hàng hoá giảm. Đó là điều cạnh tranh trên thị trờng thế giới...69

b. Quan điểm về tính hiệu quả trong đầu t...69

c. Quan điểm đa dạng hoá các hình thái vốn đầu t...70

d. Quan điểm xã hội hóa phát triển cơ sở hạ tầng GTNT...70

2.2. Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn:...70

3. Mục tiêu và phơng hớng đầu t phát triển CSHT GTNT:...71

3.1. Mục tiêu huy động vốn phát triển CSHT GTNT...71

3.2. Phơng hớng đầu t phát triển CSHT GTNT...73

II. Dự báo khả năng huy động vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn:...76

1- Huy động từ nguồn vốn đầu t của Nhà nớc...76

2- Huy động nguồn vốn trong dân...77

3. Dự báo khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài...77

3.1. Vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)...78

3.2. Viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO)...79

3.3. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...79

1- Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn...80

1.2- Giải pháp huy động nguồn lực trong dân:...82

1.3- Nhà nớc cần mở rộng các hình thức huy động vốn khác nhau nh phát hành công trái, kỳ phiếu, trái phiếu, xổ số kiến thiết để đầu t cho CSHT GTNT. ...85

1.4. Tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng các hình thức liên doanh, hợp tác đầu t...85

1.5. Tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn đầu t...86

2- Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý các dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn...87

2.1.Về tổ chức...87

a. Bộ Giao thông vận tải...87

2.2. Về quản lý xây dựng...89

3. Giải pháp chính sách phát triển CSHT GTNT...91

3.1. Đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và kỹ thuật...91

3.2. áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn...92

3.3. Cải tiến cơ chế huy động vốn và hoàn vốn...93

Kết luận ……… ……… ………... ... ...

97 Danh mục tài liệu tham khảo……… ……… …... . . 99

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn (Trang 93 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w