II. Dự báo xuất khẩu và nhập khẩu
1.2 Nguyên, nhiên, vật liệu 9,028 10,48
1.2 Nguyên, nhiên, vật liệu 9,028 10,482 2 12,16 0 14,09 7 16,33 1 18,90 7 71,977 21,28 2 23,94 4 26,92 6 30,26 6 34,00 4 136,42 1 208,39 8 1.3 Tiêu dùng 1,184 1,259 1,339 1,425 1,515 1,612 7,150 1,714 1,823 1,939 2,063 2,194 9,733 16,884 2. Dịch vụ 1,200 1,356 1,532 1,731 1,957 2,211 8,787 2,454 2,724 3,024 3,356 3,72615,284 24,071 3. Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ 16,00 0 18,376 21,105 24,240 27,842 31,979123,543 36,09 2 40,735 45,976 51,892 58,571233,267 356,80 9 III. So XK với NK (chỉ tính hàng hoá) -800 -780 -735 -656 -536 -363 -3,071 -116 204 612 1,127 1,771 3,597 527 IV. So XK với NK (cả hhóa &
d.vụ)
C.các quan điểm chung áp dụng NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc.
1.NTM chỉ đ ợc áp dụng để bảo hộ các lĩnh vực có chọn lọc.
Các doanh nghiệp luôn gây áp lực với các cơ quan chính phủ nhằm đạt đợc sự bảo hộ càng cao càng tốt. Tuy nhiên có khá nhiều ràng buộc giới hạn khả năng áp dụng các NTM nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc cả về quy mô lẫn thời gian.
Bảo hộ thực chất là chuyển sự phân bổ nguồn lực
Đây là nhân tố đáng lu ý nhất của việc bảo hộ. Ví dụ chính phủ duy trì biện pháp hạn ngạch nhằm hạn chế nhập khẩu đờng tinh luyện để bảo hộ nông dân trồng mía và các nhà máy sản xuất đờng. Khi đó nhiều lao động, đất đai, phân bón, thuốc trừ sâu... hơn sẽ đợc đầu t vào trồng mía thay vì trồng các loại cây khác. Đồng thời nhiều vốn hơn sẽ đợc đầu t vào công nghiệp sản xuất đờng từ mía. Rõ ràng với các nhân tố sản xuất có hạn, đầu t vào ngành mía đờng sẽ hạn chế đầu t vào các ngành khác. Do đó, cần phải cân nhắc hết sức cẩn thận để có thể chọn ra đợc những ngành đáng đợc bảo hộ nhất và đem lại hiệu quả cao nhất trong tơng lai.
Ngoài ra cần phải lu ý bảo hộ ngành này sẽ làm thiệt hại đến ngành khác. Ví dụ bảo hộ ngành mía đờng sẽ làm cho giá đờng trong nớc cao hơn giá thế giới và do đó làm giảm sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp sử dụng nhiều đờng nh bánh kẹo, nớc giải khát xuất khẩu.
Bảo hộ đòi hỏi chi phí từ ngân sách nhà nớc
Thực chất của bảo hộ là đem lại lợi ích cho các nhà đầu t và làm thiệt hại ngời tiêu dùng trong nớc. Trong trờng hợp hàng hóa của các ngành đợc bảo hộ đợc xuất khẩu thì có thể nói rằng ngời tiêu dùng nớc ngoài đã đợc hởng lợi từ những khoản hỗ trợ trong nớc mang lại. Nhiều khi các biện pháp bảo hộ đòi hỏi phải sử dụng ngân sách nhà nớc vốn đã rất eo hẹp hoặc bỏ qua các khoản thu nhẽ ra ngân sách nhà nớc đợc hởng. Nhiều NTM nh trợ cấp xuất khẩu, xóa nợ, miễn nộp thuế vốn thuộc nhóm này. Do đó cần cố gắng giảm thiểu các lĩnh vực đợc bảo hộ đòi hỏi chi phí từ ngân sách nhà nớc hoặc làm giảm nguồn thu ngân sách.
Bảo hộ gắn với đàm phán hội nhập
Mọi NTM với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc đều vi phạm nguyên tắc cơ bản của WTO là chỉ đợc sử dụng thuế quan làm công cụ bảo hộ sản xuất trong nớc. Càng muốn duy trì bảo hộ với nhiều ngành thì chắc chắn mức độ bảo hộ và thời gian duy trì bảo hộ, nếu đàm phán đợc, sẽ giảm đi.
Bảo hộ nhng không làm giảm tính cạnh tranh
Phải lựa chọn cẩn thận các ngành đợc bảo hộ bằng các NTM để khi các biện pháp này đợc dỡ bỏ thì ngành đợc bảo hộ có thể cạnh tranh đợc với các nhà sản xuất n- ớc ngoài. Nếu sau khi loại bỏ các NTB mà ngành đợc bảo hộ cũng dần suy giảm khả
năng cạnh tranh, có thể dẫn đến phá sản, cần hay buộc nhà nớc phải tiếp tục bảo hộ thì có thể nói rằng quyết định chọn ngành nh vậy để bảo hộ là cha xác đáng.
Bảo hộ hỗ trợ cho các lĩnh vực định hớng xuất khẩu
Việc chọn các lĩnh vực bảo hộ phải gắn với chính sách phát triển kinh tế vĩ mô theo định hớng xuất khẩu là chủ đạo. Trong những tình thế hết sức cấp bách mới tiến hành bảo hộ các lĩnh vực sản xuất hàng thay thế nhập khẩu. Cần phải chọn lựa các lĩnh vực có tiềm năng xuất khẩu trong tơng lai và u tiên áp dụng các NTM để bảo hộ.
2.NTM đ ợc áp dụng trên cơ sở có lộ trình tuân thủ các quy định của WTO.
Một nguyên tắc quan trọng của WTO là chỉ chấp nhận bảo hộ sản xuất trong nớc bằng thuế quan. Nguyên nhân cơ bản vì thuế quan là biện pháp bảo hộ rõ ràng, dễ dự đoán và thuận tiện khi tiến hành đàm phán mở cửa thị trờng.
Mọi NTM nhằm mục tiêu bảo hộ cần phải loại bỏ. Tuy nhiên WTO cũng nh các tổ chức thơng mại khu vực đều đa ra những ngoại lệ cho phép các thành viên có thể duy trì các NTM nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, môi trờng5...
Ngoài ra các tổ chức này cũng có quy định mang tính linh hoạt cho các thành viên trong việc tiến hành loại bỏ các NTM không phù hợp. Thông thờng các thành viên đang phát triển nh Việt Nam đợc phép duy trì các NTM với mục tiêu bảo hộ trong những giai đoạn quá độ nhất định. Thời gian quá độ dài hay ngắn phụ thuộc vào từng NTM cũng nh khả năng đàm phán của Việt Nam.
3.NTM đ ợc áp dụng trên cơ sở phối hợp đồng bộ tác động của các cam kết quốc tế (các Hiệp định đa ph ơng với AFTA, APEC, ASEM- sắp tới là WTO; và các hiệp định th ơng mại song ph ơng với các n ớc).
Các thoả thuận thơng mại khu vực (RTA - Regional Trade Agreement) đều coi các nguyên tắc của WTO làm nền tảng. Hơn nữa mục tiêu chính của các khu vực thơng mại là thúc đẩy tiến trình tự do hóa, thuận lợi hóa thơng mại nhanh hơn trong khuôn khổ WTO.
Khi xây dựng và áp dụng các NTM nhằm mục tiêu bảo hộ cần phải xem xét đầy đủ các cam kết tại các thỏa thuận quốc tế và những tác động của chúng. Ví dụ với những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ ASEAN thì việc duy trì các NTM ở mức cao trong khuôn khổ WTO sẽ ít có ý nghĩa. Hoặc nếu nh đã tham gia vào chơng trình thuận lợi hóa, đơn giản hóa thủ tục hải quan trong APEC thì cũng không cần thiết phải tạo ra NTB với việc áp dụng các thủ tục hải quan phức tạp.
4.Cố gắng áp dụng nhiều NTM mới .
Nhiều khi các công cụ bảo hộ đã và đang đợc áp dụng tuy tạo ra đợc hàng rào bảo hộ thỏa đáng cho một ngành sản xuất nhng lại không phù hợp với WTO nên phải loại bỏ sau một thời hạn nhất định. Do đó việc tìm kiếm các biện pháp bảo hộ mới là rất cần thiết để có thể tiếp tục duy trì đợc sự bảo hộ cho ngành đã chọn nhằm đạt đợc những mục tiêu đặt ra. Trên thực tế, con ngời luôn luôn tìm ra đợc những hình thức bảo hộ mới né tránh đợc những cam kết do chính họ ký kết.6
Khi áp dụng các NTM mới cần phải cân nhắc tới các yếu tố sau: Không trái với các cam kết quốc tế;