Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT KV Hai Bà Trng:

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng công thương Khu vực Hai Bà Trưng (Trang 28 - 29)

III. Chênh lệch thu chi hoạt động tín dụng

2.2.5. Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT KV Hai Bà Trng:

(2000- 2001)

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

1. Lãi suất huy động vốn 0,381 0,468

2. Lãi suất cho vay 0,659 0,589

Chênh lệch 0,278 0,121

Nguồn: chi nhánh NHCT KV Hai Bà Trng

Qua bảng 8 ta có thể thấy lãi suất huy động vốn bình quân tháng trong năm 2000 là 0,38% và lãi suất cho vay bình quân tháng là 0,66%, tỷ lệ chênh lệch là 0,28%, trong khi đó tỷ lệ lãi suất chênh lệch năm 2001 chỉ còn 0,12%. Ngân hàng đã thực hiện chính sách nâng lãi suất để huy động vốn đợc lợng vốn lớn và hạ thấp lãi cho vay để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vốn mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặt khác lãi suất cho vay ngoại tệ năm 2001 có biến động lớn trên thị trờng thế giới, đặc biệt là sau sự kiện 11/9/2001 có ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh tín dụng của chi nhánh NHCT KV Hai Bà Trng là chi nhánh có d nợ tín dụng bằng ngoại tệ lớn (30% tổng d nợ).

2.2.5. Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT KV Hai Bà Trng: NHCT KV Hai Bà Trng:

Bên cạnh những kết quả kinh doanh đạt đợc trong thời gian qua, chi nhánh NHCT KV Hai Bà Trng vẫn còn một số hạn chế cần đợc khắc phục và v- ợt qua:

Một là: lãi suất huy động vốn của chi nhánh NHCT KV Hai Bà Trng đều do NHCT Việt Nam quy định nên việc quy định lãi suất tiền gửi không đợc linh hoạt năng động mỗi khi có biến động về lãi suất huy động giữa các NHTM trên

cùng địa bàn. Đã xảy ra các trờng hợp khách hàng rút tiền tiết kiệm đến hạn chuyển qua gửi ở NHTM khác có lãi suất hấp dẫn hơn.

Hai là: từ khi có quy định với tiền gửi có kỳ hạn nếu rút tiền trớc hạn vẫn đợc hởng lãi suất không kỳ hạn nên lợng tiền gửi không kỳ hạn giảm. Vì cơ cấu tiền gửi không phản ánh thực chất giữa tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn, làm cho ngân hàng bị động trong thực hiện kế hoạch sử dụng vốn.

Ba là: Cha xử lý dứt điểm các khoản nợ quá hạn, mà nguyên nhân khách quan là do việc phát mại tài sản thế chấp rất khó khăn đòi hỏi phải có thời gian dài để tiến hành từng bớc nên tài sản có của Ngân hàng bị “đóng băng” ảnh h- ởng đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của chi nhánh.

Bốn là: Đầu t trung và dài hạn cho các doanh nghiệp tuy đã đợc Ngân hàng quan tâm, nâng từ 20,3% (1999) lên 37,3% (2001) nhng chủ yếu cho vay bằng ngoại tệ với chênh lệch lãi suất huy động và cho vay rất thấp đã ảnh hởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh tín dụng, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Qua những vấn đề nêu trên, chúng ta có thể thấy đợc những thành tích đạt đợc và một số hạn chế tồn tại cần khắc phục trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn để trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng công thương Khu vực Hai Bà Trưng (Trang 28 - 29)