III. Sự ảnh hởng chính của các nhân tố tới tăng trởng kinh tế Việt nam
2. ảnh hởng của các nhân tố tới tăng trởng kinh tế
Trong mô hình dự báo hệ sốA thể hiện tác động của các nhân tố cha tính đợc trong mô hình. Đó là tác động của các chính sách của Nhà nớc, các yếu tố truyền thống văn hoá, chính trị và các tác động của quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam. Chính sách kinh tế thể hiện vai trò của nhà nớc nhằm điều tiết, ổn định và phát triển kinh tế.
Sử dụng mô hình dự báo theo mức vốn là 55%(α=0.55) và lao động là 45%(β=0.45) và với các số liệu về tốc độ tăng nguồn vốn và tốc độ tăng lao động sau( biểu ):
Biểu 6: Tỷ lệ tăng nguồn vốn, lao động
Năm Nguồn vốn
(nghìn tỉ VNĐ)
Tỷ lệ tăng
nguồn vốn (%) (triệu ngời)Lao động lao động (%)Tỷ lệ tăng 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 49,5 56,24 64,68 74,12 83.4 90,5 96,05 105,64 116.4 123.2 13.5 15,0 14,6 12.6 8.4 6.13 10,05 10.06 10,1 31,58 32,3 33,03 33,76 34,49 35,23 35,98 36,70 37,68 40,69 2,3 2,3 2,2 2,2 2,1 2,1 2,0 2,7 2,99
Ta thu đợc ảnh hởng của các nhân tố vốn và lao động đến tăng trởng kinh tế: tỷ lệ đóng góp vào 1% tăng trởng của các nhân tố theo rộng
Năm α.k. β.l y 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 7.43 8.25 8.03 6.93 4.62 3.38 5.52 5.53 5.56 1.04 1.04 0.99 0.99 0.95 0.95 0.9 1.22 1.35 8.8 9.5 9.3 8.2 5.8 4.5 6.7 6.9 7.04
Nhận xét: ta thấy sau thời kỳ đổi mới với nhiều chính sách cải cách nền kinh tế thì vai trò của vốn và lao động có tác động rất lớn tới tăng trởng kinh tế. Tỷ lệ tăng nguồn vốn tăng cao giai đoạn 1994-1997 đã tác động rất lớn tới tăng trởng kinh tế và tốc độ tăng trởng kinh tế nớc ta đạt mức 9.5% năm 1995 cao nhất từ trớc đến nay. Từ năm 1997 dến năm 1999, do ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế trong khu vực thì tỷ lệ tăng nguồn vốn đã giảm rất nhanh do đó đã ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng kinh tế chỉ đạt 5.8% năm 1998 và 4.5% năm 1999. Nhng giai đoạn sau thì tỷ lệ tăng nguồn vốn tăng lên khoảng 10% và tăng trởng kinh tế dần dần hồi phục và tăng dần từ 6.7% năm 2000 lên tới 7.04% năm 2002. Tỷ lệ tăng của lao động từ năm 1994 đến năm 2000 giảm từ 2.3% xuống còn 2% do đó ảnh hởng của lao động đối với tăng trởng kinh tế cũng giảm dần. Từ năm 2001- 2002 thì tỷ lệ tăng lao động lại tăng lên do đó ảnh hởng của lao động tới tăng trởng kinh tế lại tăng lên là 1.35. Thời kỳ sau đổi mới thì tác động của khoa học và công nghệ tới tăng trởng kinh tế chỉ khoảng 1 - 1.2%. Nh vậy tăng trởng kinh tế nớc ta chịu tác động rất lớn của các yếu tố vốn, lao động, khoa học và công nghệ. Vì vậy cần có các biện pháp thu hút nguồn vốn, khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời sử dụng nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ.
Chơng III: Một số gợi ý nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt nam
1.Về lao động và việc làm
Thứ nhất, phát triển sản xuất – dich vụ tạo nhiều việc làm ở nông thôn, thành thị. ở thành thị cần huy động mọi thành phần kinh tế nhất là thành phần kinh tế t nhân để phát triển sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải, dich vụ cho sản xuất, đời sống và xuất khẩu. Cần coi trọng khu vực phi chính thức trong phát triển sản xuất và dịch vụ ở khu vực này để thu hút đợc nhiều lao động. Ưu điểm của khu vực này là không cần nhiều vốn, mặt bằng cho một chỗ làm việc; trình độ chuyên môn kĩ thuật không yêu cầu cao tạo điều kiện…
thu hút nhiều lao động nhất là lao động không qua đào tạo.
ở nông thôn, cần giúp đỡ ngời lao động, các hộ gia đình ở nông thôn phát triển sản xuất các cây, con, ngành nghề thủ công và dich vụ phù hợp, tạo ra nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn, nhiều cánh đồng có sản lợng cao, nhiều vùng cây công nghiệp, cây ăn quả và các vật nuôI có năng suất cao, chất lợng tốt tạo thuận lợi cho tiêu thụ do sự kết hợp của nhà nông, Nhà nớc, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học. Đây cũng là biện pháp quan trọng để góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ. Cần huy động nhiều lao động có sự giúp đỡ về tài chính của Nhà nớc để xây dựng điện, đờng, trờng, trạm, nhà văn hoá, bu điện…
Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu lao động tiếp tục hoàn thiện chính sách và cơ chế xuất khẩu lao động, củng cố, nâng cao thị phần ở thị trờng hiện có cần làm tốt công tác đào tạo nguồn lao động, tích cực khai thác thị trờng mới, giữ vững thị trờng đã có, tăng cờng công tác quản lí lao động ở nớc ngoài, sắp xếp lại các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động và công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng luật pháp, thông tin về xuất khẩu lao động.
Triển khai và phát triển mạnh các mô hình xuất khẩu lao động có hiệu quả đã thí điểm ở một số địa phơng tạo nề nếp kỉ cơng, đột phá trong những năm tới. Tổng kết các mô hình tổ chức hoạt động và quản lý xuất khẩu lao động có hiệu quả và làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, thông tin đến tận ngời dân, các tổ chức kinh tế, xã hội.
Thứ ba, thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình. Sau khi ban hành và có hiệu lực pháp lệnh mới về dân số, giờ đây công tác đan số kế hoạch hoá gia đình cần có những phơng thức và hình thức vận dụng mới, nhằm đạt đợc tốc độ tăng dân số và nguồn cung hợp lí về lao động. Trong công tác dân số gia đình, cần lu ý đến vấn đề giới tính của lao động, nâng cao chất lợng dân số, nâng cao chỉ số phát triển con ngời, phân bố lại dân số và lao động giữa các vùng trong nớc.
Thứ t, nâng cao trình độ văn hoá cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cập phổ thông cơ sở và phổ thông trung học đối với những đối tợng và những vùng có điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp thu các kiến thức trong đào tạo chuyên môn kĩ thuật cho ngời lao động. Ưu tiên tập trung các nguồn lực để xây dựng các trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề. Thực hiện chính sách phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học để tạo ra cơ cấu đào tạo hợp lý.
Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nớc thành lập các cơ sở dạy nghề, đầu t cho dạy nghề; đổi mới phơng thức quản lí, cấp phát kinh phí cho dạy nghề, giao chỉ tiêu tài chính phù hợp với chỉ tiêu, nhiệm vụ đào tạo theo cơ chế ngành nghề.
Đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn kĩ thuật cho ngời lao động đặc biệt là đào tạo, bồi dỡng nghề cho ngời lao động. Cần đợc tiến hành thông qua biện pháp xã hội hoá đào tạo, đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dỡng với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Trang bị các kiến thức cần thiết khác để cung cấp nhân lực cho các khu công nghiệp mới, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng nh ngay tại địa phơng. Thành lập bộ phận đào tạo, bồi dỡng riêng trong các trung tâm dạy nghề hoặc hợp tác với các trờng đào tạo trong và ngoài nớc để đào tạo bồi dỡng cho ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài về ngoại ngữ, pháp luật, tay nghề và ý thức tổ chức kỷ luật…
Th năm, phải đổi mới chính sách, chế độ, đẩy mạnh công tác thông tin về lao động và việc làm. Cần đổi mới các chính sách khuyến khích đầu t, tạo việc làm của mọi thành phần kinh tế. Sửa đổi các chế độ, chính sách ch… a phù hợp về lao động, việc làm đối với mọi loại hình doanh nghiệp.
Cần nhanh chóng đẩy mạnh công tác thông tin về lao động và việc làm trên các mặt:
Kiện toàn các trung tâm dịch vụ việc làm, trớc mắt là xem xét các điều kiện cần có để thành lập trung tâm, kiểm tra hiệu quả hoạt động của các trung tâm, giám sát hoạt động của các trung tâm, hạn chế tình trạng lừa dối, thu lệ phí quá cao đối với ngời cần việc làm, nhất là những ngời đi xuất khẩu lao động.
Đa dạng hoá các hình thức thông tin về lao động và việc làm. Ngoài các hình thức phổ biến hiện nay đang áp dụng là thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng cần mở nhiều hội chợ việc làm tại các địa phơng, các khu công nghiệp, các trờng đào tạo. Cần có sự giao lu giữa các cơ sở đào tạo và nơi có nhu cầu việc làm và định kỳ điều tra lao động việc làm thất nghiệp, phân tích và công bố rộng rãi những mánh khoé lừa gạt ngời lao động của các cá nhân, tổ chức đối với ngời lao động khi xin việc làm nói chung nhất là khi xin đi xuất khẩu lao động.
Về vốn đầu t
Tăng cờng huy động vốn đầu t từ trong dân c bằng nhiều hình thức khác nhau và phải có những chính sách khuyến khích, chú trọng đối với nguồn vốn này. Nguồn tiết kiệm của dân c và doanh nghiệp t nhân chịu ảnh hởng của các yếu tố nh thu nhập bình quân đầu ngời, sở thích tiêu dùng, giá cả hàng hoá, tỷ lệ lạm phát, lãi suất tiền gửi, chính sách thuế, thu nhập.
Nguồn vốn đầu t từ trong dân c có thể đợc huy động từ nhiều cách khác nhau: khuyến khích đầu t vào sản xuất kinh doanh nh thành lập doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hộ kinh doanh sản xuất nhỏ v.v đây là…
hớng đầu t tích cực nhất cần phải khuyến khích hơn nữa trong thời gian tới. Nếu đầu t có hiệu quả nó sẽ làm tăng sản lợng hàng hoá và tăng GDP của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, góp phần vào tăng trởng kinh tế của cả nớc. Hơn nữa đây cũng là một hình thức huy động lao động d thừa, góp phần vào
giải quyết việc làm. để phát huy hơn nữa hớng đầu t này thì nhà nớc phải có thêm các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nh giảm thủ tục, đơn giản hoá thủ tục đăng ký kinh doanh, có chính sách hớng dẫn nhân dân đầu t có hiệu quả; khuyến khích nhân dân đầu t vào những ngành sản xuất đơn giản cần ít vốn nhng đem lại hiệu quả cao.
Gửi tiền vào ngân hàng hoặc cho vay lấy lãi: theo hớng này ngời dân có thể gửi tiền vào ngân hàng, cho vay với một lãi suất nhất định. Nhà nớc cần khuyến khích nhân dân gửi tiền tiết kiệm hoặc cho vay để ngời khác có vốn vay để kinh doanh. Để làm đợc điều này nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống ngân hàng, ổn định lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, kiềm chế lạm phát. Bên cạnh đó Chính phủ cần phải có những biện pháp loại trừ các loại hình đầu t trái pháp luật, gian lận trong kinh tế tín dụng.
Những năm gần đây Chính phủ đã phát hành công trái giáo dục và trái phiếu chính phủ và đã thu hút đợc một lợng vốn lớn nhàn rỗi trong dân c vì chính phủ đứng ra chịu trách nhiệm do đó ngời dân yên tâm hơn về lợng tiền mà mình bỏ ra. Trong thời gian tới cần tiếp tục phát hành công trái giáo dục và trái phiếu chính phủ nhằm huy động vốn trong dân c để phát triển cơ sở hạ tầng xã hội.
Nói tóm lại thì nhà nớc cần có những chính sách phối hợp nhằm huy động có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn từ trong dân c, cần khuyến khích ngời Việt Nam ở nớc ngoài về đầu t trong nớc bằng các chính sách thích hợp.
Hoàn thiện môi trờng đầu t đặc biệt là đầu t nớc ngoài nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Trớc hết chúng ta cần hoàn thiện luật đầu t nớc ngoài và tạo môi trờng pháp lý đồng bộ, thông thoáng, ổn định cho các hoạt động đầu t tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Để thực hiện mục tiêu này nớc ta cần hoàn
thiện hệ thống luật pháp về đầu t, tránh hiện tợng chồng chéo trong các bộ luật.
Cần nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ có liên quan đến hoạt động đầu t. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ hoạt động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nhằm có một đội ngũ có năng lực thực sự.
Chấn chỉnh quản lý đầu t và nâng cao hiệu quả đầu t trong thời gian tới. Cải tiến nâng cao chất lợng công tác quy hoạch bằng việc ban hành các nghị định về công tác quy hoạch nhằm đa công tác quy hoạch vào nề nếp. Tăng c- ờng công tác giám sát đầu t nhằm giữ vững kỷ cơng trong quản lý đầu t và xây dựng. Thực hiện giám sát ngay từ khâu bố trí đầu t và giám sát trong tất cả các khâu của quá trình đầu t. Tổ chức tốt việc đánh giá đầu t của ngành và địa ph- ơng nhằm xem xét đánh giá cụ thể tình hình và kết quả đầu t của ngành và địa phơng, tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả đầu t đồng thời rút ra kinh nghiệm và chấn chỉnh công tác quản lý đầu t.
Cần có các biện pháp triển khai công tác quản lý về đấu thầu: tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu, tăng cờng tính minh bạch trong đấu thầu.
Tăng cờng đổi mới công tác quản lý nhà nớc về xây dựng: nâng cao năng lực và trách nhiệm của các tổ chức t vấn trong khâu khảo sát và thiết kế; tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát các chủ đầu t, các nhà thầu, các ban quản lý ở tất cả các ngành các cấp. Tăng cờng giám sát, kiểm tra chất lợng thi công kịp thời phát hiện những sai phạm.
Thực hiện thanh tra kế hoạch và đầu t: nhanh chóng kiện toàn tổ chức thanh tra, tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra kế hoạch và đầu t.
Bên cạnh đó chúng ta cần mở rộng các hoạt đông dịch vụ đầu t nh: t vấn pháp luật, tài chính, tín dụng; các hoạt đông bảo hiểm, kiểm toán và tiến tới đa dạng các hình thức đầu t; cho phép các nhà đầu t mua cổ phần các doanh nghiệp, hoàn thiện thị trờng chứng khoán. Tiến hành đổi mới và hoàn thiện hệ thống ngân hàng để thực hiện tốt các hoạt động tín dụng, thanh toán bảo lãnh trong cơ chế thị trờng.