Vận dụng ma trận SWOT (Strengths Weaknesses Oportunities ) hình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty Xây dựng 204 (Trang 37)

I: thực trạng và công tác kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh của Công ty

3 Vận dụng ma trận SWOT (Strengths Weaknesses Oportunities ) hình

hình thành các ý tởng chiến lợc

Do đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh của Công ty rất đa dạng do đó ta không thể vận dụng ma trận này cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty, ở đây ta chỉ áp dụng cho từng lĩnh vực, trong phạm vi có hạn của chuyên đề này ta sẽ áp dụng cho lĩnh vực xây dựng công trình giao thông.

Vận dụng ma trận SWOT, Công ty nên tiến hành theo tám bớc sau: * Liệt kê cơ hội lớn bên ngoài Công ty.

* Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài Công ty. * Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của Công ty.

* Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của Công ty.

* Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lợc S/O vào ô thích hợp.

* Kết hợp điểm mạnh bên trong với đe dọa bên ngoài và ghi kết quả chiến lợc S/T vào ô thích hợp.

* Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến l- ợc W/O vào ô thích hợp.

* Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lợc W/T vào ô thích hợp.

Qua phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh đã xác định đợc những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty và cùng với việc thực hiện tám bớc trên đợc thể hiện ở biểu sau :

Ma trận SWOT áp dụng cho Công ty Xây dựng 204 Ma trận SWOT Cơ hội ( O ): 1. Khoa học công nghệ phát triển tác động tới xây dựng. 2. Chính Phủ chuẩn bị đầu t vào một số công trình lớn.

3. Nhu cầu của đầu t xây dựng CSHT, công trình công nghiệp tăng. 4. Chính sách buộc các nhà thầu nớc ngoài phải có thầu phụ là doanh nghiệp xây dựng trong nớc. 5. Chính sách u đãi nhà thầu trong nớc. Nguy cơ ( T ): 1. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp mạnh 2. Xu hớng chiếm dụng vốn và sự ép giá của các chủ đầu t.

3. Xuất hiện các liên doanh về xây dựng. 4. Giá nguyên vật liệu không ổn định.

5. Sự xuất hiện các công ty con trực thuộc các Tổng công ty 6. Chính sách pháp luật của Nhà nớc thay đổi thờng xuyên.

Điểm mạnh ( S ):

1. Năng lực máy móc thiết bị lớn, có những công nghệ thi công tiên tiến.

2. Chất lợng thi công công trình tốt, có uy tín trong kinh doanh. 3. Quy mô tài chính và khả năng huy động

Chiến lợc S/O

1. Tận dụng thế mạnh về vốn, nhân công, máy móc, uy tín và sự u đãi để thắng thầu một số công trình lớn của Nhà nớc.

2. Thâm nhập vào khu công nghiệp, chế xuất và các thành phố lớn. Chiến lợc S/T 1. Có thể liên kết với các công ty khác trong ngành để thắng đối thủ cạnh tranh. 2. Tận dụng sức mạnh về máy móc thiết bị để chống lại sức ép từ chủ đầu t. 3. Tận dụng sự u đãi

vốn lớn.

4. Đội ngũ kỹ s có kinh nghiệm lâu năm 5. Có thể liên kết với các công ty cùng kinh doanh trong ngành.

để vợt qua sự thay đổi về pháp luật.

Điểm yếu ( W ):

1. Cán bộ Phòng kế hoạch thiếu kiến thức về quản trị.

2. Trình độ marketing còn yếu kém.

3. Khả năng phân tích tài chính kém và thiếu linh hoạt trong cơ cấu vốn đầu t Chiến lợc W/O 1. Trình độ marketing còn yếu kém có thể vợt qua nhờ các dự án lớn Chính Phủ sắp đầu t. 2. Tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ để đẩy mạnh việc áp dụng chúng. Chiến lợc W/T 1. Khắc phục chất lợng công trình để đối phó với các đối thủ cạnh tranh 2. Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ để cạnh tranh với các liên doanh.

Qua phân tích bảng trên thì đối với lĩnh vực xây dựng công trình giao thông hiện nay công ty nên tập trung chủ yếu vào chiến lợc S/O.

4 - Xây dựng các chiến lợc trên cơ sở sử dụng " Lới chiến lợc kinh doanh "

Nh đã trình bày trong phần chơng 1, với sự giúp đỡ của BCG, MC.Kinsey và Co.General Electric là hãng đầu tiên đa ra mô hình - Lới chiến lợc kinh

doanh. Trong phần này ta sẽ vận dụng mô hình này để giúp công ty đề ra các

phơng án chiến lợc chủ đạo.

Trớc hết cần xác định sức mạnh kinh doanh và sức hấp dẫn của từng lĩnh vực kinh doanh của công ty theo biểu sau:

Lĩnh vực Chỉ tiêu Kinh Doanh Xây dựng công trình giao thông Xây dựng công trình thuỷ lợi

Thị phần tơng đối Cao Cao Trung bình

Sức cạnh tranh về giá Cao Cao Trung bình

Chất lợng sản phẩm TB Trung bình Cao

Sự am hiểu về khách hàng TB Cao Thấp

Địa bàn Thấp Cao Thấp

Tổng hợp Cao Cao Trung bình

Sức hấp dẫn của ngành Chỉ tiêu Lĩnh vực Kinh Doanh Xây dựng công trình giao thông Xây dựng công trình thuỷ lợi

Quy mô thị trờng Cao Cao Cao

Tỷ lệ tăng trởng thị trờng TB Cao Cao

Lợi nhuận biên Thấp Trung bình Cao

Cờng độ cạnh tranh Cao Cao Trung bình

Tính chu kỳ Thấp Trung bình Thấp

Lợi thế kinh doanh TB Trung bình Cao

Tổng hợp TB Cao Cao

Kết hợp hai bảng trên ta có hớng chiến lợc cho từng lĩnh vực nh sau:

Kinh doanh vật t , thiết bị : Có sức mạnh kinh doanh cao, sức hấp dẫn của

ngành trung bình nên hớng chiến lợc là lựa chọn để tăng trởng. Theo hớng chiến lợc này thì công ty cần đầu t mạnh vào các cung đoạn thị trờng chọn lọc nh: Các công ty xây dựng lớn nhỏ thuộc khu vực miền Bắc và miền Nam, từ đó định phần tối đa và tìm kiếm các bộ phận hấp dẫn để khai thác sức mạnh.

Xây dựng các công trình dân dụng: Hải Phòng thành phố công nghiệp

đợc Nhà nớc đầu t rất lớn xây dựng cơ sở hạ tầng sứng đáng là thành phố loại một quốc gia nơi mà Công ty đặt trụ sở chính đã tạo cơ hội rất nhiều cho Công ty nhng cũng gây ra không ít khó khăn đó là, các công trình thờng lớn, số vốn đầu t hàng tỷ đồng thêm vào đó công trình phức tạp đòi hỏi chất lơng công trình, kiết kế kỹ thuật các đội ngũ công nhân có trình độ. Để nắm đuợc những

cơ hội Công ty đã và đang đầu t tối đa mua sắm công nghệ hiện đại, đào tạo đội ngũ kỹ thuật cao ngày càng hoàn thành bộ máy quản lý để nâng cao năng lực thi công giữ vững vị thế cạnh tranh trong ngành chiến lợc là phí đầu t để tăng trởng. Công ty cần phải đầu t tối đa thông qua đầu t vốn mua sắm máy móc thi công hiện đại và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có chuyên môn để nhằm nâng cao năng lực thi công giữ vững vị thế cạnh tranh trong ngành.

Xây dựng công trình giao thông: Lĩnh vực này có cả sức mạnh kinh

doanh và sức hấp dẫn thị trờng cao. Đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các công trình lớn đã và đang đợc thi công nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho đất nớc.

Xây dựng công trình thuỷ lợi: Lĩnh vực này có sức mạnh kinh doanh

trung bình, sức hấp dẫn của thị trờng cao do đó Công ty cần áp dụng chiến lợc

đầu t để tăng trởng. ở đây Công ty cần chú ý vào điểm mạnh của mình là vốn,

máy móc thiết bị thi công một cách có chọn lọc để thâm nhập sâu hơn vào thị trờng đồng thời cần làm rõ những vấn đề về đối thủ, chỉ ra những điểm yếu để đề phòng tránh sơ hở và tìm cách lấp chỗ yếu.

Để thực hiện đợc các chiến lợc tổng quát trên, trớc hết Công ty nên thực hiện các chiến lợc chức năng cụ thể sau:

* Chiến lợc thị trờng * Chiến lợc đấu thầu

* Chiến lợc phát triển con ngời 4.1 - Chiến lợc thị trờng

Trên cơ sở hệ thống mục tiêu đã xác định, phân tích môi trờng kinh doanh cho thấy doanh nghiệp cần phải có phơng hớng xâm nhập thị trờng. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng bắt buộc các doanh nghiệp phải lấy thị trờng làm trọng tâm. Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai? Vào thời điểm nào? là do thị trờng quyết định. Quy mô, cơ cấu và sự phát triển của nhu cầu thị trờng về cơ bản quyết định quy mô, cơ cấu sự phát triển của sản xuất. Nghiên cứu thị trờng để nắm vững nhu cầu về từng loại sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp từ đó mà doanh nghiệp tìm cách đáp ứng thỏa mãn

nhu cầu của thị trờng đó. Chiến lợc thị trờng có nhiệm vụ xác định và cụ thể hóa thêm lĩnh vực sản phẩm kinh doanh mà hệ thống mục tiêu đã đề ra. Chiến lợc thị trờng bao gồm các chiến lợc nh sau:

+ Chiến lợc thị trờng chuyên môn hoá hẹp: Chiến lợc này chỉ tập trung vào một thị trờng chủ yếu chuyên môn hóa theo sản phẩm xây dựng.

+ Chiến lợc thị trờng mở rộng: Tức là việc lựa chọn kinh doanh theo nhiều thị trờng với những tỷ lệ khác nhau trong đó có các thị trờng chính và thị trờng bổ trợ.

+ Chiến lợc thị trờng tổng hợp: Không chỉ hoạt động trong phạm vi thị

trờng xây lắp mà còn vơn ra chiếm lĩnh các thị trờng khác nh: kinh doanh vật t thiết bị công trình giao thông, tham gia liên doanh liên kết, ...

Qua đó, kết hợp toàn bộ những phân tích trên Công ty Xây dựng 204 có thể xác định chiến lợc thị trờng của công ty đó là chiến lợc thị trờng tổng hợp. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao trùm các lĩnh vực: xây dựng các công trình giao thông, xây dựng dân dụng, kinh doanh vật t, thiết bị, tham gia liên doanh liên kết.

+ Về xây dựng công trình giao thông, xây dựng dân dụng

- Phát triển khu vực thị trờng chính là: Các dự án cải tạo quốc lộ và xây dựng cầu của Nhà nớc, các khu công nghiệp. Và ngoài ra đẩy mạnh thâm nhập khu vực thị trờng bổ trợ đó là các công trình dân dụng nh công trình thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng nhà ở và khu công nghiệp, ... ở các tỉnh phía Bắc, các tỉnh phía Nam và một số thành phố lớn.

+ Về kinh doanh vật t, thiết bị.

Cần thâm nhập vào khu vực thị trờng trọng điểm là các công ty trong ngành đang thi công các công trình trọng điểm của Nhà nớc, các công trình xây dựng lớn ở khắp cả nớc. Ngoài ra còn thâm nhập vào khu vực thị trờng bổ trợ là một số thị trờng xây dựng nhỏ, các công ty sản xuất kinh doanh khác.

4.2 - Chiến lợc đấu thầu

Do đặc điểm kinh doanh trong ngành xây dựng mà đây là chiến lợc hết sức đặc thù của công ty. Chiến lợc này bao gồm các chiến lợc cụ thể sau:

4.2.1 - Chiến lợc đấu thầu dựa chủ yếu vào u thế giá.

Công ty lựa chọn chiến lợc này khi xét thấy mình không có u thế về mặt kỹ thuật, công nghệ so với các nhà thầu khác nhng lại có u thế tiềm tàng nào đó để giảm chi phí xây dựng nh:

+ Có thể giảm chi phí tập kết, di chuyển lực lợng ở gần địa điểm xây dựng công trình.

+ Có thể tận dụng những trang thiết bị đã khấu hao hết để giảm chi phí khấu hao tài sản cố định.

+ Khai thác đợc nguồn vật liệu với giá thấp hoặc có sẵn cơ sở sản xuất vật liệu của công ty gần địa điểm xây dựng công trình.

Để thực hiện tốt chiến lợc này công ty cần có một số giải pháp sau: + Triệt để sử dụng lao động giản đơn ngoài xã hội.

+ Liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc có u thế về trang thiết bị hoặc cơ sở vật liệu.

+ Xây dựng phơng án tổ chức thi công tối u để giảm chi phí xây dựng. Sau khi xây dựng các phơng án thi công, lựa chọn đợc phơng án tối u, xác định giá chuẩn theo phơng án đã chọn, công ty sẽ xét đến khả năng định giá bỏ thầu.

Về nguyên tắc có thể cao hơn, bằng hoặc thấp hơn giá chuẩn. Việc xác định giá bỏ thầu cao hơn hoặc bằng giá chuẩn phải xét đến mức độ vợt trội u thế giá của Công ty so với các công ty khác và tính bức xúc của việc thắng thầu. Nếu u thế về giá của Công ty vợt trội không nhiều so với một trong các nhà thầu khác thì giá bỏ thầu tối thiểu có thể bằng giá chuẩn hoặc tăng chút ít. Trờng hợp có nhu cầu bức xúc phải thắng thầu để thâm nhập thị trờng hoặc thiếu việc làm gay gắt thì giá bỏ thầu có thể thấp hơn giá chuẩn. Mức độ giảm giá bỏ thầu so với giá chuẩn của một công trình đợc xác định dựa vào các u

thế đã nêu trên. Đơng nhiên trờng hợp thắng thầu không bức thiết Công ty có thể chọn giá bỏ thầu lớn hơn hoặc bằng giá chuẩn.

4.2.2 - Chiến lợc đấu thầu dựa chủ yếu vào u thế kỹ thuật công nghệ.

Chiến lợc này đợc áp dụng khi Công ty có u thế về công nghệ, trình độ đội ngũ lao động hoặc các máy móc thiết bị chuyên dụng trong khuôn khổ một hoặc một số dự án nào đó.

Công ty Xây dựng 204 rất có u thế xây dựng các công trình giao thông nh: Làm đờng, làm cầu; các công trình thuỷ lợi nh: Đê, kè, đập; các công trình xây dựng dân dụng. Cho nên đây là u thế lớn để Công ty thực hiện chiến lợc đấu thầu của mình một cách tốt hơn.

Công ty cần phải thực hiện một số giải pháp sau: + Đầu t hiện đại hóa các loại máy móc chuyên dùng.

+ Có chính sách thu hút, phát triển đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề.

+ Có chính sách bảo đảm kỹ thuật, chất lợng công trình để giữ vững u thế của mình đợc lâu bền.

4.2.3 - Chiến lợc đấu thầu dựa vào khả năng tài chính

Chiến lợc này đòi hỏi Công ty phải có tiềm lực tài chính vững mạnh với những cách huy động vốn khác nhau. Những cách thức nh: ứng vốn thi công trớc cho chủ công trình, chấp nhận thanh toán chậm, ... Bằng cách đó thì nhà thầu có thể tham gia và thắng thầu theo phơng thức chọn thầu. Đó là vì các chủ công trình nhiều khi có nhu cầu và dự kiến xây dựng chơng trình nhng cha đợc duyệt vốn hoặc cha huy động vốn. Chiến lợc này đòi hỏi phải có sự chấp nhận mạo hiểm và rủi ro.

Tuy nhiên, bù lại Công ty có thể giành đợc các công trình tiếp theo với điều kiện thuận lợi hơn hoặc đợc thanh toán cả lãi, vốn đã ứng ra để thi công công trình với một lãi suất có thể chấp nhận đợc.

+ Lựa chọn giải pháp thi công tối u, thực hiện tiết kiệm chi phí giảm giá thành công trình.

+ Chính sách huy động vốn từ nội bộ, từ các đối tác liên doanh, liên kết có năng lực tài chính mạnh và khả năng thâm nhập thị trờng cao, chính sách sử dụng vốn vay ngân hàng.

+ Cần có chính sách khai thác tổng thể lâu dài đối với chủ công trình mà mình chấp nhận theo nguyên tắc chịu thiệt trớc thu lợi sau.

4.2.4 - Chiến lợc dựa vào các u thế ngoài kinh tế

Chiến lợc này đợc áp dụng chủ yếu trong trờng hợp mong muốn đợc chỉ định thầu các công trình dự án nào đấy.

Các u thế cụ thể là :

+ u thế về đặc quyền của Công ty

+ Những mối quan hệ của Công ty với chủ công trình trong quá trình hợp tác lâu dài

+ Sự tín nhiệm về chất lợng công trình đã tạo trớc đó Công ty cần thực hiện các giải pháp sau:

+ Tạo lập các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau với các cơ quan quản lý, các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty Xây dựng 204 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w