Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệụ quả sử dụng vốn tại Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng về quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh tại tổng Công ty giấy Việt Nam (Trang 72 - 88)

Đối với vốn sản xuất kinh doanh hay cũng nh bất cứ yếu tố nào, bất cứ hoạt động nào trong phạm vi quản lý của doanh nghiệp đều đợc quan tâm một cách đúng mức và có hiệu quả. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một nội dung rất đợc đáng quan tâm, song bớc đầu và quan trọng nhất là phải khắc phục đợc những vấn đề còn tồn tại, sau đó là phát huy hay đa ra những giải pháp mới có tính chất tích cực. Xét trên góc độ này giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt Nam bao gồm:

Đối với vốn lu động.

Ta đã biết, con số về giá trị hàng tồn kho ở Tổng công ty đang rất lớn và tăng lên một cách nhức nhối điều này làm ảnh hởng rất lớn đến việc sử dụng vốn lu động trong đơn vị. Nh vậy, giải pháp quan trọng giải thoát tồn tại này đối với lợng hàng tồn kho là phải nghiên cứu, xác định nhu cầu thị trờng, tính toán lợng hàng sẽ tiêu thụ trong các chu kỳ kinh doanh để cung cấp một lợng vừa đủ, tránh dự trữ quá nhiều để tồn đọng vốn và cũng tránh tình trạng mua thiếu hàng để lỡ cơ hội kinh doanh. Khi xem xét trên một góc độ nào đó thì có thể nhận định là việc nghiên cứu thị trờng và đẩy mạnh tiêu thụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ít có tác động với nhau, chỉ cần có biện pháp bảo toàn và phát triển vốn là đợc. Tuy nhiên , thực tế một trong các biện pháp hiệu quả nhất là làm sao để trong một thời gian mà lợng vốn lu động quay vòng đợc nhiều nhất sẽ đem lại hiệu quả nhất có thể cho Tổng công ty. Vậy, để quay nhanh đợc vòng quay vốn lu động thì chỉ có biện pháp là làm sao bán đợc nhiều hàng nhất trong thời gian đó với mức giá hợp lý.

Để bán đợc nhiều hàng không phải chỉ đơn giản là làm sao mời chào, dụ dỗ khách hàng mua nhièu hàng của mình với giá cao, càng cao càng tốt mà nó phải là quá trình tổng hợp của nhiều chính sách đẩy mạnh bán tạo thành. Bởi vì Tổng công ty Giấy Việt Nam không chỉ cần bán đợc hàng trong một lần cho mọi ngời là để tồn tại và phát triển trên thị trờng cũng nh các công ty kinh doanh khác, công ty cần phải luôn luôn giữ vững và phát triển khách hàng hiện tại và tăng lợng khách tiềm năng. Muốn vậy, Tổng công ty cần chú ý đến cấc công việc và chính sách sau.

Thứ nhất, công tác nghiên cứu thị trờng: Đối với công việc tiến hành nghiên cứu thị trờng xẽ góp phần giúp cho Tổng công ty xác định đợc các đối thủ cạnh tranh, tập quán,thị hiếu tiêu dùng trên thị trờng về bản thân hàng hoá mà Tổng công ty sản xuất và kinh doanh... từ đó có biện pháp, chính sách hợp lý về giá cả, sản phẩm, về các kênh phân phối cũng nh các chính sách giao tiếp và khuyếch trơng đúng lúc, tối u. Việc nghiên cứu thị trờng mới có hiệu quả cần phải đợc hoạch định cụ thể, kỹ càng, chuẩn xác vì các quyết định từ kết quả nghiên cứu đó có tác động rất nhiều đến toàn bộ các quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Tổng công ty có thể thực hiện phân công riêng cho một bộ phận chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trờng để dự báo và đánh giá tình hình thị trờng của mình hoặc có thể thuê các công ty chuyên làm nghiên cứu thị trờng đẻ đạt đợc một kết quả là có đợc những thông tin cập nhập nhất, chính xác nhất và tờng sự biến đổi của thị trờng.

Thứ hai, chính sách sản phẩm: ngày nay, khi khoa học công nghệ đã và đang trên đà phát triển lên đến đỉnh cao, có nhiều sự đột phá mới làm cho năng suất làm việc của các đơn vị sản xuất kinh doanh cũng tăng lên rất lớn. Trên thị trờng ngày nay, cạnh tranh giữa ngời bán đợc thay thế cho cạnh tranh giữa ngời mua ở thời kỳ bao cấp trong thơì kỳ bao cấp. Làm sao để cho khách hàng chấp nhận sản phẩm của mình là một băn khoăn lớn cho các nhà quản trị. Thực hiện tốt chính sách này, Tổng công ty Giấy Việt Nam phải chú ý quan tâm đến chất lợng cũng nh mẫu mã các loại sản phẩm giấy, đặc biệt là tăng độ mịn, độ trắng, độ bền để có thể sánh vai cùng các nớc khác về chất lợng giấy của đơn vị mình. Bên cạnh việc đầu t thêm thiết bị, khoa học công nghệ mới, các nhà lãnh đạo phải quán triệt t tởng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên chú trọng đến chất lợng sản phẩm, có những khích lệ kịp thời đối với những đơn vị thực hiện theo những điều lệ ghi trong chính sách về sản phẩm của Tổng công ty: “ Đặc biệt là giấy in phải đảm bảo độ mịn, trắng bóng”.

Thứ ba, chính sách về giá cả: Một trong những điểm mạnh để có thể cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay là sự cạnh tranh về gía cả trong mức t- ơng quan về giá cả. Thực hiện đợc điều này doanh nghiệp phải xem xét, tính toán thật kỹ trên cơ sở chi phí để đa ra quyết định hợp lý về giá cả. Tâm lý của bất kỳ ngời khách nào cũng muốn mình chỉ bỏ ra một lợng tiền ít mà vẫn mua đợc một lợng hàng có chất lợng tốt và nhiều. Do vậy, nếu không tính đến một chiến thuật kinh doanh nào đó thì tổng công ty cần phải cố gắng hạ thấp gía bán, càng thấp càng tốt nếu có thể. Để hạ thấp giá mà vẫn có lợi thì Tổng công ty cần phải nghiên cứu xem để hoà vốn của công ty ở mức nào, nếu nh đã bù đắp đủ chi phí cố định cần khấu hao trong chu kỳ kinh doanh đó thì với có thẻ bán hàng chỉ cần cao hơn chi phí biến đổi cho một sản phẩm là có thể thu lãi đợc rồi, hoặc có thể theo dõi, nghiên cứu xem độ co giãn của nhu cầu sản phẩm theo giá trên thị trờng, nếu nh cầu về sản phẩm giấy các loại trên thị trờng đang trong miền co giãn thì chỉ cần giảm một giá nhỏ thôi trong điều kiện cho phép thì cơ hội tăng tổng doanh thu cho tổng công ty là rất lớn. Cơ chế thị trờng hết sức nhậy bén là ở chỗ đó. Trong năm vừa qua, đói với Tổng công ty Giấy Việt Nam thì những thách thức và khó khăn nhiều hơn thuận lợi, trong khi giá bột giấy trên thế giới rất cao thì giá giấy lại giảm . Quả là một khó khăn đối với việc chính sách giảm giá cả, song u thế nào thì giá giấy vẫn không thể tăng đến mức trở thành “ cơn sốt” nh đối với giá bột giấy. Chính sách giá cả trong hoàn cảnh này cũng đã phát huy tác dụng.

Thứ t, chính sách phân phối: Hiện tại khả năng phân phối của tổng công ty là rất mạnh so với rất nhiều các công ty thành viên trên hầu hết các tỉnh trong cả nớc. Tuy nhiên, để duy trì và phát huy hơn nữa thế mạnh này, Tổng công ty cũng phải tính toán thật kỹ lỡng trớc khi đa ra quyết định phân bố cụ thể làm sao tiết kiệm đợc chi phí , tận dụng các nguồn lợi khác và giảm tối thiểu lợng thành phẩm, hàng hoá tồn kho. Trớc khi quyết định phân phối hàng hoá theo phơng pháp ký gửi cần phải xem xét kỹ lỡng về nhiều mặt về đại lý ký gửi đó : Tình hình tài chính, kinh nghiệm quản ký, kinh doanh, địa thế, uy tín...Đây là biện pháp quan trọng nhằm giảm lợng hàng hoá ký gửi còn tồn đọng gây ứ đọng vốn lu động cho Tổng công ty mà năm qua, con số này đã tăng lên với tốc độ khá cao gây ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn lu động. Trong những năm tới, khi thực hiện các quy định của AFTA Tổng công ty Giấy Vệt Nam cũng phải nên đánh giá khả năng của mình có không nếu tham gia thị trờng các nớc trong khu vực, phải nghiên cứu các chế độ, chính sách quy định của pháp luật cũng nh tập quán, thói quen tiêu dùng để có chính sách phân phối hợp lý thuận tiện trên các thị trờng có tiềm năng đó.

Thứ năm, chính sách quảng cáo và khuyếch trơng: Phải nói rằng, trong giai đoạn kinh doanh hiện nay, cạnh tranh trên thị trờng hết sức sôi động và phong phú thì quảng cáo lại có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lợc kinh doanh. Nền kinh tế thị trờng đa dạng sản sinh ra nhiều loại hình doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp ồ ạt mọc lên và cùng sản xuất một loại sản phẩm. Điều này khiến khách hàng rất khó lựa chọn mặt hàng nào là thực sự phù hợp với mình dẫn đến một tâm lý lựa chọn những mặt hàng nào có nhiều tiếng tăm, đợc mọi ngời nhắc đến nhiều và hay dùng. Sản phẩm giấy của Tổng công ty Giấy Việt Nam có cơ man nào là đối thủ cạnh tranh và có nhiều đối thủ tầm cỡ ở nớc ngoài. Đây là một thách thức rất khó khăn cho dù đã có và thực hiện đợc chính sách về sản phẩm và giá cả phù hợp đi chăng nữa. Đối chọi với thách thức này, Tổng công ty cần thiết phải có các chính sách quảng cáo, khuyếch trơng hợp lý dối với hàng hoá sản xuất kinh doanh của mình thông qua các loại thông tin đại chúng rộng khắp trên thị trờng. Đặc biệt, do đặc thù của mặt hàng kinh doanh Tổng công ty có thể tận dụng các bề mặt của các cuốn vở viết, cuốn sổ để quảng cáo một cách khéo léo. Trong thời gian gần đây trên một số tạp chí đã thấy lác đác xuất hiện những tít quảng cáo của công ty giấy Bãi bằng, Đồng nai nhng một độ không dầy và cha gây ấn tợng mạnh mẽ. Đây là một biện pháp rất hữu hiệu đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay để nâng cao hiêụ quả sử dụng vốn lu động nói riêng, vốn sản xuất kinh doanh nói chung nên Tổng công ty Giấy Việt Nam cần thực hiện kịp thời.

Trên đây là một số biện pháp tác động đến việc khắc phục tình trạng ứ đọng vốn quá nhiều ở lợng nguyên vật liệu tồn kho, hàng hoá và thành phẩm tồn kho, các khoản phải thu của khách hàng...Đối với các hoạt động trực tiếp để nâng cao hiệu quả quản trị và sử dụng vốn lu động nh công tác kế toán, công tác tài chính... thì cần phải áp dụng các biện pháp sau;

- Về công nợ trong thanh toán : Điều kiện lý tởng nhất là không chiếm dụng vốn và không bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn điêù này phù hợp với nguyên tắc quản lý tài chính. Nhng trên thực tế doanh nghiệp luôn tìm cách để chiếm dụng vốn của ngời khác để giảm các khoản lãi suất. Do đó Tổng công ty cần phải chú trọng không để cho mình bị chiếm dụng vốn, hạn chế đợc càng nhiền càng tốt. Bên cạnh đó cũng nên tìm cách tăng các khoản vốn chiếm dụng hợp lý, tuy nhiên Tổng công ty cũng cần phải hết sức thận trọng khi chiếm dụng vốn hay đi vay vốn của ngơì khác. Phải có cơ cấu làm sao cho lợng vốn này không đợc quá lớn quá vốn tự có của Tổng công ty để nâng cao khả năng tự trả về vốn của mình.

- Đối với những vốn lu động là tài sản, Tổng công ty cần phải điều chỉnh giá kịp thời, sát với thị trờng, ngoài việc tính khấu hao bình thờng Tổng công ty cần phải tính trớc hệ số trợt giá để phân bổ vào giá thành kinh doanh.

- Đối với vốn lu động là hàng hoá, Tổng công ty cần phải có mức dự trữ thích hợp, không quá thấp cũng không quá cao để cuối kỳ khi có đánh giá lại giá cả hàng hoá sẽ tính toán chênh lệch. đây là nguồn dữ liệu quan trọng cho công tác tính toán bảo toàn vốn. Công việc kinh doanh luôn mang tính mạo hiểm, Tổng công ty cần phải chủ động trong những trờng hợp bất trắc xảy ra. Đối với hoạt động tài chính cần lập quỹ dự phòng giảm giá và tổn thất . Giảm tối thiểu lợng vốn đi vay, tăng nguồn vốn tự có ,huy động vốn nhàn rỗi của mọi thành viên trong Tổng công ty.Khi cần thiết phải vay nợ thì nên chọn các ngân hàng có điều kiện thuận lợi giá vay thấp.

- Trong quá trình hoạt động của mình, Tổng công ty không thể tránh đợc công tác giao dịch về các ngân hàng, bạn hàng. Để tạo điều kiện thuận lợi trong công tác thanh toán , kinh doanh cần duy trì và phát huy tốt các mối quan hệ này. Điều này rất có lợi cho Tổng công ty, Tổng công ty có thể nhận đợc các khoản thanh toán đúng thời gian với các bạn hàng nâng cao uy tín của mình nhất là các bạn hàng thờng xuyên.

Đối với công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn cố định.

Xuất phát từ đặc điểm vốn cố định của Tổng công ty Giấy Việt Nạm là: Tổng công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô lớn và thị trờng hoạt động rộng nên vốn cố định của Tổng công ty không tập trung ở gần trụ sở làm việc mà phân tán ở nhiều nơi, trong các doanh nghiệp thành viên. Điều đó dẫn đến việc quản ký vốn cố định của tổng công ty không đợc thực hiện một cách sát sao mà mới chỉ theo dõi đợc mức khấu hao chứ cha theo dõi đợc về tình trạng làm việc của chúng. Do đó, trong thời gian tới, bên cạnh trực tiếp quản ký và sủ dụng vốn cố định Tổng công ty cần phải phân công trách nhiệm cho một bộ phận có chuyên môn theo dõi toàn bộ vốn cố định của tổng công ty về các mặt nh: Ngày đa vào sử dụng, đặc điểm công suất, chủng loại, tình trạng hoạt động, sửa chữa, bảo dỡng. Đối với các loại tài sản cố định nếu nh không còn khả năng làm việc hoặc không còn phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty nữa thì phải có các giải pháp thanh lý, chuyển nhợng hoặc bán để thu hồi một phần vốn đầu t.

Các biện pháp quản lý liên kết giữa các bộ phận liên quan với các nhân viên kế toán để đa ra các giải pháp quản lý kết hợp cả về mặt hiện vật và mặt giá trị quản lý về mặt hiện vật tức là Tổng công ty phải tiến hành quản lý về mặt số lợng, tình trạng hoạt động của vốn là các tài sản cố định, tiến hành bảo d- ỡng định kỳ gia tăng tuổi thọ của tài sản. Kết hợp với quản lý giá trị nghĩa là phải kết hợp với công tác đánh giá lại tài sản đó thực sự còn lại bao nhiêu về mặt giá trị, khấu hao bao nhiêu cho đến thời điểm tinh toán.

Thực hiện đúng chế độ khấu hao theo các quy định của nhà nớc, quy định mới nhất đợc ghi trong thông t 166/1999/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 30/12/1999. Đồng thời phải nghiên cứu xem các quy định của nhà nớc về các chế độ khấu hao đối với tài sản của đơn vị mình có hợp lý hay không để từ đó có các kiến nghị kịp thời.

Tìm cách kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài hoặc liên doanh với nớc ngoài, qua hoạt động này Tổng công ty xẽ có thể tăng cờng đợc nguồn vốn kinh doanh của mình, kế thừa các công nghệ quản lý hiện đại từ bên ngoài, có nhiều cơ hội tham gia vào thị trờng ở nớc liên doanh hoặc đầu t cùng.

Đối với các hoạt động khác.

Ta biết, hoạt động để tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp tựa hồ nh một cỗ máy khổng lồ bao gồm rất nhiều động cơ bộ phận khác nhau có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ lẫn nhau. Do đó , để thực hiện công tác quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng về quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh tại tổng Công ty giấy Việt Nam (Trang 72 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w