Giải pháp nâng cao hiệu quả côngtác huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tây (Trang 52 - 63)

dụng vốn cho đầu t phát triển tại ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây;

II.1. Giải pháp đối với hoạt động huy động vốn cho đầu t phát triển:

II.1.1. Mở rộng mạng lới và đa dạng hoá hình thức huy động:

Nh trong phần thực trạng, hình thức huy động của ngân hàng còn đơn điệu, mạng lới giao dịch còn mỏng... nên tỷ trọng vốn dài hạn cho đầu t phát triển còn nhỏ. Để có thể huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển ngày càng nhiều và đạt chi phí thấp và đạt hiệu quả cao trong công tác huy động thì ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây cần mở rộng mạng lới và đa dạng hoá hình thức huy động. Đối với công tác mở rộng mạng lới thì một điểm cần chú ý là tận dụng cơ sở vật chất sẵn có và nên chọn địa điểm thuận lợi cho công tác huy động để vừa huy động đợc nhiều nhất và vừa tốn kém ít nhất. Đối với công tác đa dạng hoá hình thức huy động, cụ thể là:

*Đối với huy động tiền gửi:

- Bên cạnh kỳ hạn đang áp dụng của ngân hàng, có thể mở rộng thời hạn

tiền gửi nh 2 năm, 3năm, 5 năm... và thậm chí 10 năm, 20 năm. Việc áp dụng hình thức tiết kiệm có kỳ hạn dài với nhiều loại khác nhau sẽ tăng nguồn vốn cho đầu t phát triển, tạo điều kiện đa dạng hoá hình thức huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng. Bởi huy động vốn luôn gắn liền với sử dụng vốn, để chủ động trong sử dụng vốn ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây đa ra các kỳ hạn tín dụng. Tức là ứng với vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn thì phải có nguồn huy động ngắn, trung và dài hạn. Mặt khác lãi suất cho kỳ hạn dài phải cao hơn lãi suất trả cho kỳ hạn ngắn. Tuy nhiên, lãi suất trả cho kỳ hạn dài không thể vợt mức chịu đựng trong kinh doanh của ngân hàng nói riêng và của nền kinh tế nói chung.

- Đa dạng hoá cách thức trả lãi:

Ngoài thời hạn khác nhau ngân hàng cũng cần quan tâm tới cách thức trả lãi suất. Trả lãi trớc và lãi sau, rút lãi hàng tháng và hàng năm... hay gửi tiền nơi này rút tiền nơi khác. Điều đó đòi hỏi ngân hàng phải tính toán lãi suất, xác định mẫu số tiết kiệm sao cho khách hàng vẫn có lợi và khi ngân hàng chi trả có thể phân biệt đợc, kiểm tra đối chiếu cho thuận tiện dễ dàng, tránh phiền hà cho khách hàng.

Thông thờng ngời gửi tiền có kỳ hạn dài rất lo lắng khi họ muốn chuyển đổi khoản tiền này sang một loại công cụ dễ sử dụng hơn nhng sẽ gặp khó khăn khi ngân hàng cha có loại tiết kiệm có khả năng chuyển nhợng. Vì vậy, để thu hút nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển thì ngân hàng phải tránh mọi rủi ro về tiền gửi dài hạn cho khách hàng bằng cách xin phép Nhà nớc cho phát hành “phiếu tiết kiệm có kỳ hạn chuyển nhợng”. Với loại tiết kiệm này có thể dung hoà lợi ích hai bên: ngời gửi tiết kiệm và ngân hàng. Ngân hàng sẽ tạo cho mình đợc nguồn lợi có thời gian dài, ổn định, còn đối với ngời tiết kiệm thì họ an tâm hơn với khoản tiền của mình.

+ áp dụng hình thức huy động tiết kiệm dài hạn có mục đích:

Ngoài việc mở rộng các loại tiền gửi cổ truyền mà ngân hàng đang áp dụng thì ngân hàng cũng cần quan tâm đến các loại tiền gửi khác. Do vậy, ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây có thể áp dụng các hình thức huy động tiết kiệm dài hạn có mục đích, cụ thể:

+ Hình thức tiết kiệm xây dựng nhà ở: hình thức này tạo cho ngân hàng nguồn vốn có thời hạn dài, đồng thời ngời gửi tiền đợc quyền vay tiền, tối đa bằng số tiền đã gửi tiết kiệm với mục đích cải tạo và xây dựng nhà ở. Hiện nay thu nhập và nhu cầu chi tiêu cho nhà ở của dân chúng vẫn cao nên việc làm này có thể thực hiện đợc. Nó sẽ khuyến khích ngời dân gửi tiền nhiều hơn. Ngoài ra, dân c có thể tiết kiệm để mua các phơng tiện sinh hoạt tơng đối đắt nh điều hoà, xe máy...

+ Hình thức tiết kiệm hu trí bảo thọ: hình thức dành cho ngời có thu nhập hiện tại dùng trong tơng lai khi về già bằng cách hàng tháng gửi một số tiền nhất định theo từng thời hạn khác nhau nh 5 năm, 10 năm, 20 năm...

+ Hình thức tiết kiệm học đờng: hình thức này dành cho những gia đình trẻ có con hoặc cha có con nhng muốn tiết kiệm để sau này có một khoản tiền chi trả cho con học thành tài, thành nghề. Đây là hình thức tiết kiệm để thực hiện điều đó, hình thức này cũng đang đợc công ty bảo hiểm nhân thọ FRUDENTIAL thực hiện. Điều đó chứng tỏ rằng đây là hình thức có thể chấp nhận đợc, bởi nó phù hợp với mong muốn, tâm lý của ngời Việt Nam.

+ Hình thức tiết kiệm bảo đảm bằng vàng hay USD hoặc hình thức huy động bằng vàng: Hình thức này tránh đợc tâm lý sợ mất giá trị tài sản của mình. Hình thức huy động này đã tác động vào tâm lý đó và họ thấy rằng việc gửi tiền tiết kiệm nh vậy không những bảo đảm đợc tài sản của mình mà còn nhận đợc một khoản lãi từ phía ngân hàng. Ngoài ra có thể sử dụng tiết kiệm có quay số mở thởng theo định kỳ.

Tuy nhiên tất cả các hình thức trên còn rất mới đối với các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây. Do đó, ngân hàng muốn tiến hành các hình thức huy động này sẽ gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh nghiệm cũng

nh thiếu điều kiện để thực hiện. Song để thực hiện đợc các hình thức này trong một tơng lai gần thì ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây cần phải có sự chuẩn bị chu đáo. Hy vọng rằng ngân hàng sẽ sử dụng những hình thức trên để bổ xung thêm nguồn vốn đầu t cho nền kinh tế.

* Đối với kỳ phiếu, trái phiếu:

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có thể chiết khấu và chuyển đổi:

Ngân hàng nên thực hiện nghiệp vụ chiết khấu kỳ phiếu, trái phiếu nhằm tạo tính lỏng cho công cụ nợ này, hoặc phát hành những trái phiếu có khả năng chuyển nhợng dễ dàng trên thị trờng. Các trái phiếu này có thể bán lại cho các cá nhân, các doanh nghiệp, các ngân hàng và cho bất kỳ tổ chức cơ quan nào có khả năng tài chính để mua nó. Ngân hàng cũng nên có các loại trái phiếu khác nhau: vô danh, ghi danh, ghi sổ... hay với các thời hạn khác nhau, hình thức trả lãi khác nhau... để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có mục đích:

Để nâng cao hiệu quả huy động vốn có thời hạn dài cho đầu t thì một vấn đề đáng quan tâm trong huy động vốn là ngân hàng phải lấy t cách của nhà nớc hoặc địa phơng để huy động vốn đầu t cho các công trình kinh tế trọng điểm công cộng. Nên chăng ngân hàng mở rộng hình thức huy động dới dạng phát hành trái phiếu có mục đích và khi đó sẽ đợc sự tin tởng và ủng hộ của mọi ngời. Do đó, ngân hàng sẽ thu hút đợc nhiều vốn, tốn ít chi phí cho việc cổ động, tuyên truyền, và vì mục đích chung nên kể cả trong trờng hợp lãi suất không cao lắm nhng vẫn đợc sự tham gia nhiệt tình của mọi ngời dân nớc ta.

II.1.2. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt hợp lý:

Lãi suất là một công cụ quan trọng để ngân hàng huy động nguồn vốn hiện có nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c, doanh nghiệp và các tổ chức khác. Bởi khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi tiết kiệm hay mua các công cụ của ngân hàng đều nhằm mục tiêu lãi suất là hàng đầu. Do đó một sự biến động nhỏ về lãi suất cũng có thể thúc đẩy ngời gửi tiền tiết kiệm hay nhà đầu t chuyển vốn của họ sang tiết kiệm hoặc đầu t cho một tổ chức hoặc công ty khác, đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ.

Để nâng cao hiệu quả huy động vốn cho đầu t thì ngân hàng cần tăng lợng vốn huy động và giảm chi phí huy động, điều đó không có nghĩa là tăng lãi suất huy động. Do đó, nếu tăng lãi suất huy động thì ngân hàng làm tăng chi phí của mình hoặc giảm thu, lại hạn chế công tác cho vay. Vì vậy, ngân hàng cần đa ra mức lãi suất hợp lý để kích thích đợc khách hàng, giảm tối đa chi phí của ngân hàng và cho vay dễ dàng hơn. Tuy nhiên ngân hàng cần duy trì mức lãi suất ổn định nhằm tạo sự an tâm cho khách hàng. Bởi lãi suất biến động mạnh làm cho họ sợ thiệt nhất là khi lãi suất giảm, và khi đó khách hàng không muốn gửi tiền. Ngợc lại, lãi suất huy động cao thì lãi suất cho vay cao, trong khi việc sản xuất

kinh doanh gặp nhiều khó khăn, do đó ngân hàng không muốn huy động. Đây là bài toán hóc búa với tất cả các ngân hàng thơng mại, chứ không riêng ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây. Em xin đề xuất một số giải pháp sau:

a. Chính sách lãi suất nhằm đạt đợc chi phí hợp lý:

Ngân hàng muốn nâng cao vốn có thời hạn dài cho đầu t phát triển nhng lại muốn giảm thiểu chi phí huy động, để làm đợc điều đó ngân hàng cần nâng lãi suất đối với tiền gửi trung và dài hạn, tiết kiệm chi phí không cần thiết (thuê địa điểm hoặc quảng cáo, in ấn và cần sử dụng cơ sở vật chất và cán bộ sẵn có). Ngân hàng cũng không nên khi đến đợt huy động thì quảng cáo rầm rộ, tốn kém mà nên có sự chuẩn bị trớc nhằm tiết kiệm các khoản chi phí không cần thiết.

Mặt khác ngân hàng có thể hạ lãi suất tiền gửi không kỳ hạn để đảm bảo chi phí huy động trung bình không bị tăng lên, đảm bảo vẫn có lãi trong hoạt động ngân hàng. Điều đó cũng đảm bảo nguyên tắc: lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dài cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ngắn, tạo đợc “độ chênh” về lãi suất nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài.

Đối với nhiều nớc phát triển thì tiền gửi không kỳ hạn không đợc hởng lãi mà đợc hởng các tiện ích của ngân hàng nh thực hiện thanh toán và một dịch vụ khác của ngân hàng. Còn ở Việt Nam hiện nay, chúng ta vẫn trả lãi suất nhằm thu hút nguồn vốn ngắn hạn nhng trong tơng lai, theo em cùng với việc hoàn thiện công tác thanh toán qua ngân hàng từ dân c, tổ chức kinh tế và phát triển các dịch vụ khác của ngân hàng thì tiền gửi này không trả lãi hoặc trả lãi thấp nhằm tập trung cho công tác huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế.

Nh vậy, lãi suất huy động vốn cho đầu t cần đợc xử lý linh hoạt theo hớng thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao (tạo đợc khoảng cách lãi suất giữa kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài) phản ánh đợc quan hệ cung cầu về vốn (lãi suất đầu ra quy định lãi suất đầu vào) đảm bảo cho lãi suất thực dơng.

b. Chính sách thởng lãi suất đối với khách hàng duy trì số d trên tài khoản với thời hạn dài hơn so với thời hạn ban đầu:

Đối với khách hàng rút tiền trớc hạn thì ngân hàng thờng áp dụng mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất của kỳ hạn ban đầu. Vậy thế thì trong trờng hợp ngợc lai, ngân hàng có thể khuyến khích ngời gửi tiền trên tài khoản với thời hạn dài hơn so với kỳ hạn ban đầu. Đây là việc nên làm bởi vì ở Việt Nam ngời dân thờng gửi kỳ hạn thấp nh 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng vì sợ có việc đột xuất xảy ra nh ốm đau, cới xin, xây nhà... nhng có khi không rút tiền trong thời hạn 2 năm, 3 năm... Vậy thì ngân hàng có thể thởng thêm một tỷ lệ phần trăm nào đó cho những trờng hợp dài hạn.

Ví dụ: lãi suất tiền gửi tiết kiệm 12 tháng là 12%/năm còn lãi suất huy động loại 2 năm là 14%/năm thì ngân hàng có thể thởng tơng ứng 0.5%, 1% cho khách hàng trong 2 năm. Điều đó sẽ thu hút đợc thêm khách hàng có tiền nhàn

rỗi nhng cha xác định đợc thời gian dùng đến, họ sẽ ít bị thiệt thòi hơn. Mặt khác, ngân hàng cũng có một khoản vốn với thời hạn dài hơn để đầu t với chi phí thấp.

c. Chính sách hợp lý đối với khoản tiền rút trớc hạn:

Bản thân khách hàng không bao giờ muốn rút tiền trớc hạn, nhất là trong trờng hợp họ gửi tiền và đầu t với kỳ hạn dài. Song do những việc đột xuất nên họ đành phải rút tiền trớc hoặc thanh toán trớc thời hạn. Về nguyên tắc thoả thuận là không đợc nhng để khuyến khích khách hàng thì ngân hàng vẫn nên đồng ý cho rút trớc và cho hởng mức lãi suất tuỳ theo thời hạn gửi so với kỳ hạn ban đầu. Thực ra việc rút trớc thời hạn gây khó khăn cho ngân hàng về vốn, nhất là họ rút với khoản tiền lớn trong khi đó ngân hàng đã đầu t vào những công trình, dự án có thời gian dài mà không thể rút lại đợc. Nếu khách hàng cảm nhận và đứng trong hoàn cảnh đó họ sẽ không cảm thấy mình bị "bóp chẹt" trong lúc khó khăn. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần cố gắng tối đa để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng mặc dù một số thoả thuận không có.

Ví dụ nh khi khácg hàng mua trái phiếu 5 năm (lãi suất trả trớc) thì khách hàng đợc trả lãi trớc hàng năm và mệnh giá đợc trả năm cuối cùng nhng hàng năm khách hàng không đến lấy lãi và đến năm cuối cùng mới lĩnh. Tất nhiên lãi suất không đợc nhập với gốc và nếu những năm cuối mới lĩnh và nếu những năm sau lãi suất giảm thì ngân hàng vẫn cho khách hàng hởng lãi suất nh năm đầu. Trong trờng hợp năm cuối quá 2 tháng thì số tiền gốc đó cho hởng lãi suất không kỳ hạn. Điều này thể hiện chính sách lãi suất có sự linh hoạt và hợp lý.

II.1.3. Các biện pháp khác:

II.1.3.1. Thực hiện bảo hiểm tiền gửi:

Trong nền kinh tế thị trờng luôn luôn có sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá, lạm phát... khiến cho hoạt động ngân hàng trở nên vô cùng mạo hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt đối với những khoản tiền gửi dài hạn thì khả năng rủi ro khó có thể lờng trớc đợc. Do vậy ngân hàng cùng với khách hàng nên thực hiện việc bảo hiểm các khoản tiền gửi dài hạn này để đảm bảo thua thiệt cho khách hàng và ngân hàng trong trờng hợp có rủi ro xảy ra.

II.1.3.2. Thực hiện công tác t vấn cho ngời gửi tiền:

Có thể giúp khách hàng nên gửi tiền theo hình thức nào, thời hạn bao lâu để đáp ứng nhu cầu của họ trong hoạt động gửi tiền tạo sự yên tâm cho khách hàng.

II.2.Giải pháp đối với hoạt động sử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng:

II.2.1. Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định dự án vay vốn:

Trong toàn bộ quy trình cho vay khâu thẩm định đợc xem là khâu quan trọng nhất quyết định khả năng thu đợc nợ và lãi của ngân hàng, nếu khâu thẩm định làm không tốt thì các bớc tiếp theo sẽ gặp nhiều khó khăn, là nguyên nhân dẫn tới nợ quá hạn và nợ khó đòi. Nên trong bớc này đòi hỏi ngân hàng phải có một đội ngũ cán bộ thẩm định có trình độ, có khả năng nắm rõ khách hàng.

Việc thẩm định dự án cho vay ngoài việc thông qua một số phơng pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tây (Trang 52 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w