5. Nhận xét ,đánh giá và kiến nghị của Vụ Thẩmđịnh và Giám sát đầu t
5.1. Nhận xét, đánh giá 57:
a.Về chủ trơng và mục tiêu đầu t:
Việc đầu t xây dựng giai đoạn 2 Khu công nghiệp Đình Trám tỉnh Bắc Giang đã đợc Thủ tớng Chính phủ đồng ý về chủ trơng tại Công văn số 593/CP-CN ngày 06/05/2004.
Mục tiêu của dự án là: Đầu t xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ các công trình kết cấu hạ tầng theo quy hoạch chi tiết đợc phê duyệt nhằm thu hút đầu t, góp phần phát triển Khu công nghiệp của địa phơng, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá- hiện đại hoá; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng tăng tỉ lệ công nghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động, tăng thu ngân sách cho địa phơng.
b.Về địa điểm, diện tích đất, hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất:
Địa điểm thực hiện dự án thuộc các xã Hoàn Ninh và Hồng Thái, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang với diện tích đất (giai đoạn 2) 40,399 ha.
Khu công nghiệp Đình Trám thuộc vùng đất chủ yếu là ruộng lúa, đất trồng màu có năng suất thấp và đờng liên thôn, kênh mơng tới tiêu. Trong phạm vi dự án không có nhà ở và các công trình kiến trúc, chỉ có mọt số mồ mả và đờng điện 110 KV, 35KV đi qua.
Khu công nghiệp Đình Trám có lợi thế về giao thông thuận tiện thuộc vùng đất chủ yếu là ruộng lúa, đất trồng màu có năng suất thấp nên chi phí đền bù giải phóng mặt bằng thấp. Tuy nhiên cần lu ý phơng án đền bù giải phóng mặt bằng và tái định canh, chuyển đổi ngành nghề và giải quyết việc làm cho ngời dân bị thu hồi đất canh tác.
Về cơ bản quy hoạch sử dụng đất của dự án phù hợp với quy hoạch chi tiết đã đợc Bộ Xây dựng phê duyệt. Tuy nhiên cần chuẩn xác số liệu trong bảng quy hoạch sử dụng đất.
c.Chủ đầu t:
Công ty phát triển hạ tầng Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang là đơn vị sự nghiệp kinh tế có thu, trực thuộc ban quản lí các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang đợc thành lập theo Quyết định số 246/QĐ-UB ngày 23/12/2002 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bắc Giang. Công ty đã thực hiện dự án giai đoạn 1 đạt kết quả tốt; việc giao công ty tiếp tục làm chủ đầu t giai đoạn 2 là hợp lý.
d.Nội dung đầu t về hạ tầng kỹ thuật:
Các hạng mục đầu t gồm: San nền, hệ thông giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nớc, hệ thống thoát nớc, hệ thống thu gom, xử lí chất thải rắn, cây xanh,
bảo vệ môi trờng phù hợp với yêu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho Khu công nghiệp. Phân khu chức năng, cơ cấu sử dụng đất, nội dung đầu t các hạng mục công trình về cơ bản phù hợp với mục tiêu của dự án và quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Đình Trám đã đợc Bộ Xây dựng phê duyệt tại Quyết định số 1384/QĐ-BXD ngày 31/8/2004.
e.Về tổng mức vốn và nguồn vốn đầu t:
- Tổng mức vốn đầu t: 72,035 tỷ đồng.
Suất đầu t của giai đoạn 2 (1,783 triệu đồng/ ha) cao hơn so với giai đoạn 1 (1,538 triệu đồng/ ha). Đề nghị xem xét lại quy mô và chi phí đầu t của một số hạng mục sử dụng chung nhng đợc đầu t trong cả hai giai đoạn nh: Trạm xử lí nớc thải tập trung, Khu trung tâm điều hành, hàng rào, cổng Khu công nghiệp; rà soát, đối chiếu với chi phí đầu t thực tế đã đợc thực hiện trong giai đoạn 1 để chuẩn xác lại tổng mức đầu t của giai đoạn 2 cho hợp lí.
- Nguồn vốn đầu t:
+ Vốn ngân sách nhà nớc: 85%
+ Vốn do doanh nghiệp vay hoặc tự khai thác: 15%
- Theo Công văn số 36/CV-TTHĐND ngày 03/02/2005 của Thờng trực Hội đồng nhân dân Tỉnh Bắc Giang: “Kế hoạch năm 2005, Nghị quyết Hội đồng nhân dân Tỉnh đã phân bổ vốn đầu t xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách địa phơng 11,8 tỷ đồng để đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Đình Trám giai đoạn 2; đồng thời hàng năm Hội đồng nhân dân Tỉnh sẽ bố trí một phần vốn ngân sách địa phơng cùng vốn ngân sách của Trung ơng hỗ trợ và nguồn vốn khác để đầu t xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Đình Trám giai đoạn 2”.
- Đối với phần vốn hỗ trợ từ ngân sách của Trung ơng: Theo quy định tại Quyết định số 183/2004/QĐ-TTg ngày 19/10/2004 của Thủ tớng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ơng để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp tại các địa phơng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn thì mỗi tỉnh thuộc diện đợc hỗ trợ cho một Khu công nghiệp với mức hỗ trợ tối đa không quá 60 tỷ đồng và thực hiện chủ yếu cho các hạng mục đền bù, giải phóng mặt bằng và công tác xử lý nớc thải tập trung của Khu công nghiệp. Đối với Khu công nghiệp Đình Trám giai đoạn 2, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng khoảng 14,02 tỷ đồng, chi phí xây dựng trạm xử lý nớc thải khoảng 10,8 tỷ đồng. Nh vậy mức hỗ trợ cho Khu công nghiệp Đình Trám giai
đoạn 2 có thể ở mức khoảng 25 tỷ đồng và cho cả hai giai đoạn không quá 60 tỷ đồng. Vì vậy, chủ đầu t cần tính toán lại cơ cấu nguồn vốn và phơng án huy động vốn từ các nguồn khác để đảm bảo tính khả thi cho dự án.
- Đối với ngân sách địa phơng: Đã có ý kiến của Thờng trực Hội đồng nhân dân Tỉnh tại Công văn số 36/CV-TTHĐND ngày 03/2/2005.
- Phần vốn huy động và vốn vay: Theo báo cáo giải trình, bổ sung hồ sơ dự án số 09/ BC-KCN ngày 31/1/2005 của Ban quản lí các Khu công nghiệp Tỉnh Bắc Giang, hiện có nhiều nhà đầu t xin đầu t vào Khu công nghiệp Đình Trám giai đoạn 2 đều sẵn sàng ứng trớc vốn cho công tác san nền và một phần tiền thuê đất trong 5 năm đầu. Với diện tích đất cho thuê của giai đoạn 2 là 28 ha; khi cấp phép đầu t, chủ đầu t dự kiến các nhà đầu t tạm ứng trớc với mức 400 triệu đồng/ ha thì số vốn có thể huy động đợc là 11,2 tỷ đồng. Nh vậy, chủ đầu t không phải vay vốn để đầu t cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên đây cũng là mức huy động dự kiến; khi triẻn khai đầu t và kinh doanh, chủ đầu t cần thoả thuận với các nhà đầu t thứ phát để ứng vốn, đảm bảo cân đối nguồn vốn đầu t.
f. Về hiệu quả đầu t:
Theo hồ sơ dự án, hiệu quả tài chính của dự án thấp do giá thuê đất đã có hạ tầng theo qui định của Tỉnh rất thấp. Mặc dù việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tại các địa phơng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đợc xem xét trên cơ sở hiệu quả kinh tế xã hội nói chung; tuy nhiên do việc thu hút đầu t vào giai đoạn 2 đã có những thuận lợi nhất định nên đề nghị Tỉnh cần xem xét điều chỉnh lại chính sách giá cho thuê đất đã có cơ sở hạ tầng để nâng cao khả năng thu hồi vốn đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp.
g. Khả năng thu hút vốn đầu t:
Theo báo cáo của Tỉnh, đến nay trong Khu công nghiệp này đã có 20 doanh nghiệp đợc Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bắc Giang cho phép đầu t, đạt 94,2% diện tích đất cho thuê của giai đoạn 1. Giai đoạn 2 đã có 13 doanh nghiệp đăng kí đầu t với diện tích đất 272.629 m2 đạt 97,58% diện tích đất cho thuê. Điều này cho thấy khả năng thu hút vốn đầu t của Khu công nghiệp là khả quan.
Kiến nghị
Căn cứ hồ sơ dự án; đề nghị của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bắc Giang tại tờ trình số 1840/TTr-CT ngày 25/10/2004; báo cáo giải trình, bổ sung hồ sơ dự án số 09/BC-
KCN ngày 31/1/2005 của Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang; ý kiến của Thờng trực Hội đồng nhân dân Tỉnh tại công văn số 36/CV-TTHĐND ngày 3/2/2005; ý kiến của các Bộ, ngành có liên quan và các ý kiến nêu trên; Bộ Kế hoạch đầu t đề nghị Thủ tớng Chính phủ:
- Cho phép đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Đình Trám tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2.
- Đề nghị hỗ trợ từ vốn ngân sách Trung ơng cho dự án theo quy định tại Quyết định số 183/2004 QĐ-TTg ngày 19/102004 của Thủ tớng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ơng để đầu t xây dựng cơ cấu hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp tại các địa phơng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn để thực hiện chủ yếu cho các hạng mục đền bù, giải phóng mặt bằng (giai đoạn 2) và đầu t xây dựng trạm xử lý n- ớc thải (Xây dựng trong giai đoạn 2 nhng phục vụ chung cho cả hai giai đoạn) của Khu công nghiệp Đình Trám.
- Giao Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bắc Giang chỉ đạo chủ đầu t và các cơ quan ban ngành có liên quan bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ dự án theo ý kiến của các Bộ ngành và những vấn đề nêu trên; tổ chức thẩm định, quyết định đầu t dự án và triển khai thực hiện dự án theo quy định hiện hành của nhà nớc về quản lý đầu t và xây dựng.
V. Đánh giá về công tác thẩm định dự án tại Vụ Thẩm định và giám sát đầu t.
1.Những kết quả đạt đợc.
Với chức năng là cơ quan đầu mối tổ chức thẩm định các dự án đầu t do Bộ KH&ĐT giao cho, trong những năm qua, Vụ Thẩm định và giám sát Đầu t đã thực hiện nghiêm túc những quy định của Nhà nớc trong việc áp dụng các quy định, thể chế vào công tác thẩm định nên đã đáp ứng đợc nhu cầu thẩm định các dự án. Trong quá trình thẩm định Vụ Thẩm định đã thực hiện tốt khâu kết hợp với các Vụ, Viện, các cơ quan chuyên môn có liên quan đến dự án. Thực hiện các cuộc hội thảo t vấn thẩm định dự án có sự tham gia của các nhà khoa học, các chuyên gia, do đó hiệu quả của công tác thẩm định đã nâng lên một cách rõ rệt. Việc tổ chức thẩm định dự án là tơng đối linh hoạt phù hợp với đặc điểm riêng của từng dự án, đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhằm tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
Trong công tác thẩm định, Vụ Thẩm định và giám sát Đầu t không ngừng hoàn thiện quy trình thẩm định, nội dung thẩm định, thu thập các thông tin liên quan đến
dự án. Do vậy, chất lợng công tác thẩm định đã nâng lên đáng kể. Chất lợng công tác thẩm định nói chung là đáp ứng, đảm bảo yêu cầu về thủ tục pháp lý và chuyên môn đồng thời thực hiện tơng đối kịp thời đảm bảo thời gian theo quy định.
Sau nhiều năm thực hiện công tác thẩm định, cán bộ thẩm định đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm và thông tin để đánh giá dự án. Việc thẩm định dự án không chỉ dựa vào các quy định, chính sách của Nhà nớc mà còn phải dựa vào kiến thức, kinh nghiệm của các cán bộ thẩm định. Nhờ đó mà đánh giá một cách tơng đối chính xác các nội dung trong dự án làm căn cứ quan trọng trong việc ra quyết định hay cấp phép đầu t. Trình độ chuyên môn của cán bộ đợc nâng lên làm cho việc thẩm định tiến hành nhanh hơn. Tiến độ thực hiện liên tục đợc cải thiện, thời hạn liên tục đợc rút ngắn, do vậy khối lợng công tác thẩm định đã tăng lên đáng kể .
Trong năm 2004 Vụ TĐ & GSĐT đã thực hiện một khối lợng công việc khá lớn. Riêng công tác thẩm định dự án, đã xem xét trên hồ sơ dự án, trong đó đã hoàn thành trình lãnh đạo Bộ thông qua 190 hồ sơ (kể cả hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử có thởng dành cho ngời nớc ngoài). Nh vậy tính bình quân một chuyên viên trực tiếp xử lý gần 20 hồ sơ/năm (tính bình quân số lợng chuyên viên trong năm là 10 ngời) và tham gia góp ý kiến 190 hồ sơ do các vụ chuyên ngành xử lý tức là tăng hơn so với mức bình quân năm 2003 khoảng 15 hồ sơ (năm 2003 bình quân 25 hồ sơ dự án/ 1 chuyên viên).
Công tác thẩm tra, thẩm định dự án theo yêu cầu quản lý đầu t hiện hành đòi hỏi ngày càng chặt chẽ, nghiêm ngặt về mặt pháp lý và các nội dung kinh tế kỹ thuật, vì vậy nhiều vấn đề cần đợc kiểm tra, xem xét kỹ lỡng, đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu, chuẩn bị báo cáo. Các bớc công việc đều đợc thực hiện theo quy trình, quy chế chung của Bộ, theo sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ và đơn vị. Chất lợng công tác nói chung đã đáp ứng đợc yêu cầu, không có sai sót, các đề xuất, kiến nghị và những ý kiến tham mu đợc lãnh đạo Bộ chấp thuận; phần lớn ý kiến thẩm định do Vụ đề xuất để lãnh đạo Bộ kiến nghị đợc Thủ tớng Chính phủ chấp nhận.
Trong đơn vị đã có những chuyển biến về nhận thức và đang từng bớc hoàn thiện về quy trình tổ chức thực hiện công việc. Cán bộ, chuyên viên trong đơn vị đã quan tâm tới công tác thẩm định và triển khai công việc có kết quả.
Mặc dù thực hiện thẩm định dự án đứng trên giác độ Nhà nớc, thẩm định các nội dung thông qua các văn bản pháp luật quy định nhng thực tế các nội dung thẩm định
tại Vụ là tơng đối đầy đủ phản ánh đợc nội dung cần thiết trong đánh giá dự án. Thông qua các nội dung trên thì Vụ Thẩm định đã đánh giá một cách toàn diện, khách quan các mặt của dự án. Việc xác định mục tiêu của dự án là phù hợp, đặc biệt là xác định hiệu quả kinh tế- xã hội về mặt định tính khá đầy đủ là cơ sở vững chắc cho đánh giá dự án.
2.Những tồn tại và hạn chế.
- Việc thẩm tra, thẩm định, góp ý kiến về dự án nói chung thực hiện còn chậm, một số trờng hợp chất lợng cha tốt (cha chặt chẽ, cha sâu, cha rõ). Công tác thẩm tra, thẩm định cha có khuôn mẫu thống nhất, thiếu tiêu chí, tiêu chuẩn chung và thích hợp với tính chất, yêu cầu công việc (thẩm tra, thẩm định, điều chỉnh dự án, góp ý kiến đối với các bộ, ngành, địa phơng).
Việc tổ chức thẩm định cha tốt, cha tận dụng đợc lực lợng của các cơ quan chuyên môn vì vậy thiếu căn cứ đánh giá dự án nên chất lợng công tác thẩm định thờng hạn chế (chỉ nêu những nhận xét chung chung, thiếu định lợng cụ thể).
- Nhìn chung quy trình thẩm định còn nhiều điều bất cập từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến tổ chức thẩm định và ra quyết định.Đối với những dự án mà Bộ KH&ĐT đợc phân cấp thẩm định thì trong quá trình tiếp nhận hồ sơ dự án phải qua Văn phòng Bộ sau đó mới chuyển tới Vụ thẩm định và giám sát đầu t chứ Vụ Thẩm định không trực tiếp nhận hồ sơ. Điều này làm ảnh hởng đến thời hạn hoàn thành việc thẩm định dự án, bởi vì sau khi nhận đợc hồ sơ dự án thì Văn phòng Bộ tiến hành kiểm tra sơ bộ về các điều kiện pháp lý rồi mới chuyển đến Vụ Thẩm định để triển khai việc thẩm định dự án.
Quy trình thẩm định dự án tuy chặt chẽ nhng quá rắc rối và có xu hớng làm cho Vụ Thẩm định bị thụ động khi xem xét dự án theo đúng từng bớc, đúng từng chi tiết của quy trình. Hơn nữa việc thẩm định qua nhiều khâu trung gian làm kéo dài thời gian thẩm định.
Trong quá trình thẩm định không có sự thống nhất trong quy trình thẩm định gây khó khăn trong việc đánh giá một cách chính xác các nội dung của dự án dẫn đến có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình thẩm định. Do vậy Vụ thẩm định trong rất nhiều dự án đã phải mời chuyên gia t vấn thẩm định làm tăng chi phí và kéo dài công tác thẩm định.
- Công tác thẩm định đã đáp ứng đợc cơ bản các nội dung cần xem xét. Nhng trong