Các chỉ tiêu phân tích

Một phần của tài liệu Huy động vốn và Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Dược TW - Mediplantex (Trang 54 - 60)

1 Vòng quay VLĐ (=I/IV) 2,06 1,89 2,26 -0,17 0,37 2 Kỳ luân chuyển VLĐ (=360/VII1) 174,76 190,48 159,29 15,72 -31,19 3 Mức đảm nhiệm VLĐ (=IV/I) 0,49 0,53 0.44 0,04 -0,09

4 Tỷ suất lợi nhuận trên

VLĐ (=III/IV) (%) 0,67% 1,55% 1,99% 0,88% 0,44%

5 Vòng quay hàng tồn kho

(=II/V) 4,21 3,77 4,31 -0,44 0,54

6 Vòng quay các khoản

phải thu (=I/VI) 4,08 3,83 4,85 -0,25 1,02

7 Kỳ thu tiền trung bình

(=360/VII6)

88 94 74 6 -20

(Nguồn: Trích và tính toán từ các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần D- ợc Trung ơng - Mediplantex)

Tình hình quản lý hàng tồn kho (HTK)

Trớc khi đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến HTK ta xem xét cơ cấu HTK của Công ty:

Trong quá trình luân chuyển VLĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại HTK là những bớc đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình th- ờng của doanh nghiệp. Đối với Mediplantex, HTK chủ yếu là thành phẩm tồn

kho. Trị giá HTK năm 2006 là 101.041 triệu đồng chiếm tỷ trọng 42% trong tổng VLĐ, giảm 18,6% so với cùng thời điểm năm 2005, mức giảm là 23.119 triệu đồng. Trị giá HTK năm 2007 là 124.584 triệu đồng chiếm tỷ trọng 53,5% trong tổng VLĐ, tăng 23,3% so với cùng thời điểm năm 2006, mức tăng là 23.543 triệu đồng.

Bảng 2.9. Cơ cấu tồn kho của Công ty

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu Giá trị2005 (%) Giá trị2006 (%) Giá trị2007 (%) So sánh 06/05+/- % So sánh 07/06+/- %

Hàng tồn kho 124.160 100 101.041 100 124.584 100 -23.119 -18,6 23.543 23,3

1. NLVL 4.347 3,5 2.624 2,6 10.189 8,2 -1.723 -39,6 7.565 288,3

2. CCDC 1.840 1,5 3.574 3,5 2.409 2,0 1.734 94,2 -1.165 -32,6

3. CPSXKDDD 620 0,5 869 0,9 3.526 2,7 249 40,2 2.657 305,7

4. TP tồn kho 117.353 94,5 93.974 93 108.460 87,1 -23.379 -19,9 14.486 15,4

(Nguồn: Các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dợc Trung ơng - Mediplantex)

Qua bảng 2.9 ta thấy:

- Nguyên liệu vật liệu tồn kho: giá trị nguyên liệu vật liệu tồn kho năm 2006 giảm 1.723 triệu đồng ứng với mức giảm 39,6% so với năm 2005 là do năm 2006 Công ty giảm việc nhập nguyên liệu từ nớc ngoài, đẩy mạnh sản xuất nhằm củng cố và phát triển thơng hiệu. Sang năm 2007 giá trị nguyên liệu vật liệu tồn kho lại tăng mạnh, tăng 7.565 triệu đồng ứng với mức tăng 288,3% là do Công ty dự đoán trớc đợc nhu cầu thị trờng sẽ có thể xảy ra tình trạng khan hiếm nguyên liệu, theo đó giá cả sẽ tăng vào đầu năm 2008 nên Công ty đã dự trữ trớc nguyên liệu vật liệu tồn kho.

- Công cụ dụng cụ: năm 2006 tăng 1.734 triệu đồng ứng với mức tăng 94,2%, là do Công ty đầu t xây dựng mới nhà xởng, mua sắm thiết bị mới phục vụ mở rộng sản xuất, cụ thể đầu t cho nhà máy sản xuất số 2 với số vốn lớn. Năm 2007 giá trị công cụ dụng cụ giảm 1.165 triệu đồng ứng với mức giảm 32,6% do năm 2007 các nhà xởng, máy móc thiết bị mới đã hoàn thiện đa vào sử dụng.

- Thành phẩm tồn kho: năm 2005 chiếm tỷ trọng 94,5%, năm 2006

chiếm tỷ trọng là 93% và năm 2007 chiếm tỷ trọng 87,1%. Năm 2006 giảm 23.379 triệu đồng ứng với mức giảm -19,9%. Trong điều kiện sản xuất năm 2006 thì việc giảm trị giá thành phẩm tồn kho là do Công ty đẩy mạnh sản xuất sản phẩm đông dợc, những mặt hàng này có trị giá thấp dẫn đến trị giá thành phẩm hàng tồn kho năm 2006 giảm rõ rệt.

Qua phân tích trên có thể thấy tỷ trọng thành phẩm tồn kho chiếm phần lớn trong hàng tồn kho là điều hoàn toàn hợp lý khi Công ty thực hiện cả hai nhiệm vụ là sản xuất và nhập khẩu sản phẩm để phân phối. Dự trữ thành phẩm lớn nhằm đáp ứng nhu cầu thờng xuyên của khách hàng và đảm bảo cho khâu cung ứng hàng hoá không bị gián đoạn.

Trở lại bảng 2.8:

Năm 2005 HTK quay đợc 4,21 vòng, năm 2006 quay đợc 3,77 vòng nh vậy giảm 0,44 vòng so với năm 2005; năm 2007 quay đợc 4,31 vòng, tăng 0,54 vòng. Nh vậy có thể đánh giá công tác quản lý HTK của Công ty tơng đối tốt và có sự ổn định qua các năm.

Tình hình quản lý các khoản phải thu

Trong bảng 2.8, ta thấy vòng quay các khoản phải thu của Công ty qua các năm nh sau: năm 2005 là 4,08 vòng, năm 2006 chỉ còn 3,83 vòng, nh vậy giảm 0,25 vòng từ đó dẫn tới kỳ thu tiền trung bình tăng 6 ngày so với năm 2005; nhng sang năm 2007 số vòng quay các khoản phải thu là 4,85 vòng, tăng 1,02 vòng và kỳ thu tiền trung bình giảm đợc 20 ngày so với năm 2006.

Thông thờng các hợp đồng thơng mại Công ty ký kết thờng quy định thời gian thanh toán tiền hàng trong khoảng 45-60 ngày, trong khi kỳ thu tiền trung bình thực tế năm 2006 lên đến 94 ngày. Nh vậy có thể đánh giá công tác thu hồi nợ của Công ty còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân của tình trạng này là do Công ty không xây dựng cơ chế hỗ trợ cho bộ phận thanh toán của các doanh nghiệp nhà nớc khi yêu cầu phía họ thanh toán; xây dựng các chơng trình bán

hàng không hấp dẫn nên lợi nhuận khách hàng thu đợc không cao do đó họ không nhiệt tình trong thanh toán. Hơn nữa, việc thanh toán tiền thuộc phòng kế toán nhng do năng lực quản lý cha tốt đã để bộ phận bán hàng kiêm luôn cả việc thanh toán nên dễ xảy ra tình trạng bộ phận bán hàng chiếm dụng tiền thu đợc vào mục đích khác, gây thất thoát vốn tơng đối lớn.

Khoản mục trả trớc cho ngời bán: Công ty nhập nguyên liệu từ các đối tác nớc ngoài (ấn Độ, Trung Quốc) và luôn phải đặt cọc một khoản tiền trớc khi giao hàng. Tuy nhiên khoản trả trớc cho ngời bán chiếm tỷ trọng không cao trong nợ phải thu của Công ty, điều này cho thấy uy tín của Công ty đối với các đối tác nớc ngoài.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Qua bảng 2.8, ta thấy: vòng quay VLĐ năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,17 vòng nhng sang năm 2007 đã tăng lên 0,37 vòng so với năm 2006 và chỉ cần 159,29 ngày để quay hết một vòng; nh vậy đã giảm đợc 31,19 ngày trong một vòng quay.

Lợi nhuận Công ty tăng, tỷ suất lợi nhuận trên VLĐ tăng qua các năm nhng tốc độ tăng năm 2007 so với năm 2006 đã giảm so với tốc độ tăng năm 2006 với năm 2005.

2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong kết cấu vốn kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Quy mô VCĐ quyết định đến trình độ trang bị các TSCĐ của doanh nghiệp, nó ảnh hởng trực tiếp đến năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng VCĐ là một bộ phận quan trọng tạo ra hiệu quả kinh doanh, là nhân tố quyết định đến khả năng bảo toàn vốn của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ sẽ góp phần nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, bởi vậy các nhà quản lý doanh nghiệp cần nghiên cứu và phân

tích tình hình sử dụng TSCĐ và hiệu quả từ việc sử dụng VCĐ trong các năm tr- ớc.

Bảng 2.10. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty

(Đơn vị tính: triệu đồng)

TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 06/05 So sánh 07/06

+/- % +/- %

I Doanh thu thuần 474.425 463.828 536.158 -10.597 -2,23 72.330 15,59

II Lợi nhuận sau thuế 1.533 3.809 4.730 2.276 148,47 921 24,18

III VCĐ bình quân 15.241 37.220 74.413 21.979 144,21 37.193 99,93 IV TSCĐ bình quân 15.241 36.643 66.794 21.402 140,42 30.151 82,28 V Các chỉ tiêu phân tích 1 Hiệu suất sử dụng VCĐ (=I/III) 31,13 12,46 7,21 -18,67 -59,97 -5,25 -42,13 2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (=I/IV) 31,13 12,66 8,03 -18,47 -59,33 -4,63 -36,57 3 Hàm lợng VCĐ (=III/I) 0,03 0,08 0,14 0,05 166,7 0,06 75

4 Tỷ suất lợi nhuận

VCĐ (=II/III) (%) 10,06% 10,23% 6,36% 0,17% 1,69 -3,87% -37,83

(Nguồn: Trích và tính toán từ các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần D- ợc Trung ơng - Mediplantex)

Trong thời gian qua, Công ty Cổ phần Dợc Trung ơng - Mediplantex đã quan tâm tới việc đầu t đổi mới công nghệ, hiện đại hoá trang thiết bị. Ta tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty qua bảng 2.10 nh sau:

Hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty trong 3 năm gần đây có chiều hớng giảm: năm 2005 cứ 1 đồng VCĐ đầu t vào sản xuất kinh doanh mang lại 31,13 đồng doanh thu; năm 2006, năm 2007 số liệu tơng ứng là 12,46 đồng và 7,21 đồng.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ cũng liên tục giảm trong 3 năm gần đây, năm 2006 đạt 12,66 tơng ứng giảm 59,33% so với năm 2005; năm 2007 đạt 8,03 t- ơng ứng giảm 36,57% so với năm 2006.

Hai chỉ tiêu này giảm sút qua các năm là do: Công ty đầu t thêm nhà x- ởng, máy móc thiết bị có giá trị lớn nhng cha khai thác hết thời gian và công

suất của máy móc thiết bị; hơn nữa, có nhiều tài sản khác cha đợc huy động vào việc tạo doanh thu của Công ty. Đầu t mới TSCĐ tăng nhanh trong các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trởng của doanh thu lại chậm hơn tốc độ tăng trởng của VCĐ. Năm 2006 VCĐ bình quân tăng 144,21% so với năm 2005, trong khi đó doanh thu năm 2006 so với năm 2005 lại giảm 2,23%. Năm 2007 VCĐ bình quân tăng 99,93% so với năm 2006 trong khi doanh thu năm 2007 tăng 15,59% so với năm 2006.

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ của Công ty không cao và lại có xu hớng giảm, cụ thể: năm 2005 đạt 10,06%, năm 2006 đạt 10,23% tăng 1,69% so với năm 2005; sang năm 2007 đạt 6,36% giảm 37,83% so với năm 2006, tức là 1 đồng VCĐ mang lại 0,0636 đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ không cao và giảm rõ rệt trong năm 2007 cũng là từ nguyên nhân làm cho hai chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ và hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm nh ở trên đã đa ra.

Qua phân tích các chỉ tiêu trên phản ánh việc sử dụng VCĐ của Công ty cha đạt hiệu quả cao. Thời gian tới Công ty cần tăng cờng hơn nữa công tác quản lý TSCĐ, sử dụng tối đa và hợp lý TSCĐ nhất là nhà xởng và máy móc thiết bị mới đa vào sử dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.

2.2.3.3. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn

Để đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn, ta xem xét các chỉ tiêu thông qua bảng sau:

Bảng 2.11. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn

(Đơn vị tính: triệu đồng)

TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 06/05+/- % So sánh 07/06+/- %

I Doanh thu thuần 474.42

5 463.828 536.158 -10.597 -2,23

72.33

0 15,59

II Lợi nhuận sau thuế 1.533 3.809 4.730 2.276 148,47 921 24,18

III Vốn chủ sở hữu BQ 21.511 40.596 81.064 19.085 88,72 40.46

Một phần của tài liệu Huy động vốn và Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Dược TW - Mediplantex (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w