Đối với mọi doanh nghiệp để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần phải có một lợng vốn nhất định, vốn đợc coi là môt tiền đề không thể thiếu và việc sử dụng vốn hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả cao, tiết kiệm đợc những chi phí không cần thiết, tránh lãng phí. Khi phân tích ta nên xem xét khả năng sử dụng vốn lu động, vốn cố định so với doanh thu thuần.
Bảng10: phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu 2002 2003 Số tiềnChênh lệch%
1. Doanh thu thuần 50.412 56.565 6.153 12.2
2. Vốn lu động bình quân 33.477 50.804 17.327 51.7
3. Hiệu quả sử dụng vốn LĐ 1.5 1.1 -0.4 -26.6
4. Vốn cố định bình quân 14.765 14.987 222 1.5
5. Hiệu quả sử dụng vốn CĐ 3.4 3.8 0.4 11.7
6. Vốn kinh doanh bình quân 59.490 78.177 18.687 31.4
7. Hiệu quả sử dụng vốn KD 0.85 0.72 -0.13 -15
Qua bảng trên ta chỉ ra cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và vốn lu động giảm so với năm 2002. Vốn lu động bình quân của Công ty tăng lên đáng kể. Năm 2002 vốn lu động bình quân là 33,477 tỷ đến năm 2003 đã lên tới 50.804 tỷ vốn lu động đã tăng thêm 17,327 tỷ tơng ứng 51,7%. Tuy vốn lu động có tăng lên nhng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty lại giảm, từ 1,5 vòng năm 2002 xuống còn 1,1 vòng năm 2003. Nếu vào năm 2002, 1 đồng vốn lu động tạo ra, 1,5 đồng doanh thu thì sang đến năm 2003, 1 đồng vốn lu động chỉ tạo đợc 1,1 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân là do Công ty có khoản phải thu và lợng hàng tồn kho lớn, khiến hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng giảm đi.
Năm 2002 hiệu quả sử dụng vốn cố định có tăng nhẹ so với năm 2003. Năm 2002 hiệu quả sử dụng vốn cố định là 3,4 vòng tức là 1 đồng vốn cố định tạo ra 3,4 đồng doanh thu thuần thì sang đến năm 2003, tăng lên 3,8 (tức 1 đồng vốn cố định tạo ra 3,8 đồng doanh thu thuần). Lý do bởi năm 2003 Công