Xây dựng phơng án sản xuất kinhdoanh

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn Kinh doanh trong Doanh nghiệp (Trang 61 - 63)

Căn cứ yêu cầu về chức năng nhiệm vụ và quyết định thành lập doanh nghiệp nhà n- ớc. Để thực hiện tốt nghị quyết hội nghị trung ơng ngày 22/8/2001 tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, xác định doanh nghiệp nhà nớc là lực l- ợng nòng cốt có vai trò chủ đạo quyết định đối với nền kinh tế đất nớc. Từ đó đã đặt ra những yêu cầu cấp bách về trách nhiệm của xí nghiệp trong việc chủ động xây dựng ph- ơng án sản xuất kinh doanh sao cho hiệu qủa.

Những định hớng phát triển:

- Luôn làm tốt mục đích phục vụ công tác t tởng văn hoá lên hàng đầu, phổ biến những tác phẩm chính trị, kinh tế , văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ, văn học nghệ thuật đến toàn thể ngời dân.

- Giới thiệu những di sản văn hoá dân tộc, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân.

- Phổ biến tuyên truyền văn bản, chính sách chế độ của Đảng và Nhà nớc đến với các Bộ nghành.

- Sắp xếp qui hoạch mô hình sản xuất phù hợp khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện tốt mọi nhiệm vụ đề ra, kinh doanh hiệu quả.

- Tập trung lợi thế liên hoàn khép kín từ khâu biên tập xuất bản - in và phát hành. Bố trí phân công nhiệm vụ cụ thể của từng khâu để phối kết hợp một cách khoa học và hiệu quả.

- Đầu t trang thiết bị công nghệ máy móc, nhà xởng theo mô hình công nghiệp hiện đại đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trờng về chất lợng sản phẩm, giá cả và thời gian.

- Mở rộng chiến lợc sản xuất kinh doanh ngoài chức năng xuất bản-in cần mở kinh doanh thêm các dịch vụ khác, xác định chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, thu nhập ổn định và nâng cao đời sống cho ngời lao động, thực hiện tốt mọi nghĩa vụ đối với nhà nớc. - Tăng cờng các biện pháp tiếp thị mở rộng thị trờng kinh doanh, tăng cờng quản lý, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

- Giữ vững và phát huy tính năng động cao, kịp thời chuyển dịch tìm tòi vị thế có lợi nhất, luôn đánh giá thực tiễn để áp dụng điều chỉnh trong điều kiện môi trờng kinh tế thay đổi.

- Đào tạo cán bộ biên tập, kỹ thuật có trình độ cao, lực lợng công nhân lành nghề để đủ tiếp thu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất kinh doanh, làm ra những sản phẩm đẹp, nội dung hay có chất lợng cao, xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chát lợng.

3. Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn:

Mọi hoạt động của xí nghiệp đòi hỏi phải có vốn, bớc vào hoạt động kinh doanh, tài chính xí nghiệp phải xác định nhu cầu vốn cần thiết cho các hoạt động của xí nghiệp. Tiếp theo phải tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng kịp thời đầy đủ cho các hoạt động của xí nghiệp. Việc tổ chức huy động các nguồn vốn có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của xí nghiệp.

Để đi đến quyết định lựa chọn hình thức và phơng pháp huy động vốn thích hợp, cần xem xét và cân nhắc nhiều mặt nh: Kết cấu nguồn vốn, chi phí cho việc sử dụng các nguồn vốn, những điểm lợi và bất lợi của các hình thức huy động vốn.

Năm 2002 vừa qua, nguồn vốn của xí nghiệp 1 phần là đi vay, khả năng tính toán không đợc cao, chính vì vậy lợng vốn này xí nghiệp cần phải đầu t hợp lý và đa ra các giải pháp kịp thời khi diễn biến xảy ra.

Tổ chức sử dụng tốt vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tài chính xí nghiệp phải tìm ra các biện pháp góp phần huy động vốn tối đa số vốn hiện có và hoạt động sản xuất kinh doanh, giải phóng kịp thời các nguồn vốn ứ đọng. Chính vì vây, xí nghiệp cần phải đẩy nhanh tốc độ thu hồi công nợ, bản thân xí nghiệp năm 2002 phải đi vay một lợng vốn với lãi suất cao, vốn của xí nghiệp lại bị chiếm dụng.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn Kinh doanh trong Doanh nghiệp (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w