tiếp nớc ngoài.
1.2.4.1. Ph ơng pháp thẩm định .
Dự án đầu t sẽ đợc thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phơng pháp thẩm định khoa học kết hợp với các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thông tin đáng tin cậy. Việc thẩm định dự án có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng nội dung của dự án cần xem xét. Việc lựa chọn phơng pháp thẩm định phù hợp đối với từng dự án là một yếu tố quan trọng nâng cao chất lợng thẩm định. Các phơng pháp thờng đợc sử dụng đó là phơng pháp so sánh, phơng pháp thẩm định theo trình tự, ph- ơng pháp phân tích độ nhạy của dự án. Tuy nhiên phơng pháp chung để thẩm định là so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực đã đợc quy định bởi pháp luật và các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật thích hợp hoặc thông lệ (quốc tế, trong nớc) cũng nh các kinh nghiệm thực tế.
1.2.4.2. Lựa chọn đối tác.
Đối tác là một khía cạnh quan trọng trong dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài. Việc lựa chọn đối tác không chỉ quyết định đến chất lợng, hiệu quả của dự án mà còn là một nhân tố ảnh hởng lớn đến công tác thẩm định. Đối tác là ngời nớc ngoài ở nhiều khu vực, nhiều nớc khác nhau trên thế giới nên việc tìm hiểu về đối tác và luật lệ của họ không phải dễ dàng. Dự án đầu t có thể giới thiệu cho nhiều đối tác khác nhau nhằm lựa chọn đợc nhà đầu t thích hợp nhất, có đủ t cách pháp lý, năng lực tài chính và kinh nghiệm thực hiện dự án. Việc tìm hiểu các thông tin nói trên về đối tác nớc ngoài có thể thông qua cơ quan đại diện ngoại giao, thơng mại kinh tế của Việt Nam ở nớc ngoài, các ngân hàng, các công ty kiểm toán, t vấn đầu t trong và ngoài nớc.
1.2.4.3. Môi tr ờng pháp luật .
Các văn bản pháp luật là yếu tố trực tiếp định hớng và ảnh hởng đến công tác thẩm định. Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thẩm định các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc quy định cụ thể và gần đây đã đợc bổ sung sửa đổi để ngày càng phù hợp và cập nhật hơn với thực tế hiện nay. Những tiến bộ hay những mặt còn hạn chế của các văn bản pháp luật chính là nhân tố ảnh hởng trực tiếp nhất đến chất lợng của công tác thẩm định cũng nh việc ra quyết định đầu t. Một số văn bản pháp luật liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đang áp dụng hiện nay là:
- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 và Luật sửa đổi
bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 09/6/2000.
- Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
- Nghị định 62/1998/NĐ-CP ngày 15//8/1998 của Chính phủ về Ban
hành quy chế đầu t theo Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao, Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh, Hợp đồng xây dựng- chuyển giao áp dụng cho đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Nghị định số 02/1998/NĐ-CP ngày 27/01/1999 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 62/1998/NĐ-CP.
- Thông t số 12/2000/TT-BKH ngày 13/9/2000 của Bộ Kế hoạch và
Đầu t về hớng dẫn hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
- Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ về
một số biện pháp khuyến khích đầu t và bảo đảm đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
1.2.4.4. Thông tin.
Thông tin là một yếu tố cực kỳ quan trọng và không thể thiếu đợc trong công tác thẩm định. Thông tin đầy đủ và chính xác là cơ sở cho việc thẩm định đạt kết quả cao. Ngợc lại thông tin không đầy đủ và phiến diện sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm về tính khả thi của dự án, từ đó có thể đa đến những quyết định đầu t sai lầm. Đặc biệt đối với dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, đối tác là ngời nớc ngoài ở nhiều khu vực khác nhau nên việc tìm hiểu, thu thập thông tin chính xác về họ lại càng trở nên cần thiết. Các thông tin cần thiết cho việc thẩm định một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bao gồm cả các thông tin về đối tác trong nớc cũng nh nớc ngoài. Đối với bên Việt Nam cần tìm hiều các thông tin đầy đủ về các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam tham gia liên doanh nh t cách pháp lý, ngành nghề định kinh doanh,
khả năng tài chính trong tham gia liên doanh Đối với bên n… ớc ngoài, các
thông tin không thể thiếu đợc là t cách pháp lý, năng lực tài chính, lịch sử phát triển, uy tín, vị thế của đối tác trong kinh doanh, đạo đức doanh nghiệp,
công nghệ áp dụng vào Việt Nam Ngoài ra cũng cần có những thông tin…
chính xác liên quan đến các chính sách mới, các quan đIểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế.
Để có đợc nguồn thông tin có chất lợng thì phơng pháp thu thập, xử lý, lu trữ thông tin cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy bên cạnh việc phối hợp giữa các Nhà nớc, cơ quan, công ty để thu đợc những thông tin từ nhiều nguồn và nhiều chiều, vấn đề xử lý, phân tích và lu ttữ thông tin cũng cần đợc cân nhắc kỹ lỡng và từng bớc nâng cao chất lợng của hoạt động này.
1.2.4.5. Quy trình thực hiện thẩm định .
Khâu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thẩm định dự án là thực hiện các công việc thẩm định. Thực hiện tốt khâu này sẽ đảm bảo đợc những yêu cầu đặt ra trong công tác thẩm định. Để thực hiện tốt khâu này phải có một
quy trình thẩm định hợp lý, khoa học. Cơ sở hình thành quy trình thẩm định dự án là nhiệm vụ tổng quát của công tác thẩm định dự án:
. Phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án về công nghệ, kinh tế, xã hội,
môi trờng…
. Đề xuất và kiến nghị với nhà nớc chấp nhận hay không chấp nhận dự án, nếu chấp nhận thì với những điều kiện nào.
Việc thứ nhất chủ yếu là công việc xem xét, đánh giá chuyên môn của các chuyên gia. Việc thứ hai là của các nhà quản lý: lựa chọn phơng án và điều kiện phù hợp nhất. Xây dựng đợc một quy trình thẩm định phù hợp sẽ đảm bảo đợc các yêu cầu quản lý nhà nớc, quản lý ngành và phối hợp các ngành, các địa phơng trong việc đánh giá, thẩm định và xử lý những vấn đề tồn tại của dự án; đồng thời đảm bảo tính khách quan trong việc thẩm định các dự án, cho phép phân tích đánh giá sâu sắc các căn cứ khoa học và thực tế các vấn đề chuyên môn; bên cạnh đó còn đơn giản hoá đợc công tác tổ chức thẩm định mà vẫn nâng cao đợc chất lợng thẩm định.
1.2.4.6. Quản lý nhà n ớc đối với đầu t trực tiếp n ớc ngoài.
Các chủ trơng chính sách của nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài cũng có ảnh hởng rất lớn đến công tác thẩm định. Đó là: Phân cấp thẩm định và ra quyết định đầu t; các u đãi đầu t, khuyến khích đầu t ; các định hớng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội theo lãnh thổ; các quy định trong việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ. Các quy định này không chỉ tạo ra một hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định mà còn tác động trực tiếp đến việc thực thi các dự án sau này. Việc xây dựng một hệ thống quản lý gọn nhẹ sẽ góp.
chủ quan của mình về dự án đầu t dựa trên những cơ sở khoa học và tiêu thức chuẩn mực khác nhau.
Các tố chất của cán bộ thẩm định bao gồm cả năng lực, trình độ, kinh nghiệm và t cách đạo đức nghề nghiệp. Để công tác thẩm định đạt kết quả cao đòi hỏi ngời cán bộ thẩm định phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa năng lực sẵn có của bản thân, trình độ chuyên môn và những kinh nghiệm từ thực tế, đặc biệt phải có một phẩm chất đạo đức nghề nghiệp vô t trong sáng, biết đặt lợi ích của công việc lên hàng đầu trong quá trình thực thi nhiệm vụ trách nhiệm của mình để đa ra những kết luận khách quan về dự án, làm cơ sở đúng đắn cho việc ra quyết định đầu t.
1.2.4.8. Vấn đề định l ợng và tiêu chuẩn trong phân tích, đánh giá dự án.
Để thẩm định đánh giá dự án, vấn đề quan trọng và cần thiết là việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật, mặc dù trong thẩm định đánh giá dự án cũng có những vấn đề đợc phân tích lựa chọn trên cơ sở định tính. Việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cần thiết phải giải quyết hai vấn đề là định lợng và xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá các chỉ tiêu đó. Để có cơ sở đánh giá dự án thì việc nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn hoặc chỉ tiêu h- ớng dẫn là rất cần thiết, trớc hết là các chỉ tiêu về tài chính và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án nh: tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho từng loại dự án,
thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn, hệ số bảo đảm trả nợ, suất đầu t hoặc suất chi
phí cho các loại công trình, hạng mục công trình Đây là những điểm cần…
phải đợc đặc biệt chú ý đối với các cơ quan quản lý đầu t tổng hợp nh các bộ và từng địa phơng.
Chơng 2:
Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu t.
2.1.Khái quát chung các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua.
2.1.1. Tình hình cấp giấy phép đầu t .
Kể từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài đến hết tháng 12/2000, đã có 3265 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t với số vốn đăng ký đạt khoảng 38,6 tỷ USD, trong đó thời kỳ 1988-1990 có 219 dự án với số vốn đăng ký đạt 1,6 tỷ USD; thời kỳ 1991-1995 có 1398 dự án với số vốn đăng ký đạt 16,24 tỷ USD; thời kỳ 1996-2000 có 1648 dự án với số vốn đăng ký đạt 20,8 tỷ USD.Tính chung từ năm 1988 đến nay đã có trên 500 dự án đầu t nớc ngoài tăng vốn với quy mô vốn tăng thêm đạt khoảng 6 tỷ USD, nâng tổng vốn cấp mới và đăng ký bổ sung từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 44,6,tỷ USD. Trừ các dự án hết hạn, giải thể trớc thời hạn và cộng thêm khoảng 40 dự án đợc tách ra từ các dự án đã cấp phép, hiện còn 2628 dự án hiệu lực, với số vốn đăng ký đạt 36,3 tỷ USD.
Đánh giá riêng về số dự án đợc cấp giấy phép đầu t thời kỳ 1996-2000, mặc dù tăng 15,7% về số dự án và 27,6% về vốn đăng ký so với thời kỳ 1991-1995, nhng do một số hạn chế của môi trờng kinh doanh trong nớc cùng ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và do sự cạnh tranh giữa các nớc về thu hút vốn đầu t nớc ngoài ngày càng trở nên gay gắt nên nhịp tăng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam từ năm 1997 đến năm 1999 liên tục giảm sút. So với năm trớc, vốn đăng ký cấp mới năm 1997 giảm 49%, năm 1998 giảm 16%, năm 1999 giảm 59%. Đầu t nớc ngoài có dấu hiệu phục hồi trong năm 2000 (so với năm 1999, số dự án tăng 11% và số vốn đăng ký tăng 25,8%), nhng còn cha vững chắc. Vốn cấp mới của năm 2000 chỉ bằng 23% của năm cao nhất là năm 1996.
2.1.2. Tình hình thực hiện dự án:
Tình hình thực hiện vốn đầu t :
Với tổng vốn FDI thực hiện từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 20 tỷ USD, trong đó vốn bên ngoài đa vào (gồm vốn góp và vốn vay) khoảng 17,7 tỷ USD, chiếm gần 90% tổng vốn thực hiện. Các dự án FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển. Vốn thực hiện thời kỳ 1988-1990 không đáng kể, khoảng 0,2 tỷ USD; vốn thực hiện thời kỳ 1991-1995 khoảng 7,15 tỷ USD gồm phần vốn góp của bên Việt Nam trên 1 tỷ USD (chủ yếu là giá
trị quyền sử dụng đất) và vốn nớc ngoài đa vào khoảng 6,1 tỷ USD. Thời kỳ 1996-2000, vốn thực hiện đạt 12,8 tỷ USD, gần bằng dự kiến kế hoạch đặt ra (13 tỷ USD) mặc dù có ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế khu vựcvà tăng 80% so với 5 năm trớc. Tuy nhiên so với năm trớc, vốn thực hiện năm 1998 giảm 40%, năm 1999 giảm 19% và năm 2000 cũng chỉ tăng 2%. Điều đó có ảnh hởng đến nguồn vốn đầu t xã hội và tốc độ tăng trởng kinh tế hiện tại và những năm sau.
Các dự án FDI chủ yếu vay nớc ngoài hoặc vay từ công ty mẹ của bên n- ớc ngoài do nguồn vốn tín dụng trong nớc còn hạn chế. Tỷ trọng vốn vay nớc ngoài trong tổng vốn đầu t thực hiện có xu hớng tăng dần trong những năm gần đây, từ mức 39,5% năm 1996 lên 43,2% năm 1998 và 56,5% trong năm 2000 và chiều hớng tăng này còn có khả năng tiếp tục trong thời gian tới.
Triển khai dự án :
Tính đến hết năm 2000, trong số 2628 dự án đầu t còn có hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký trên 36,3 tỷ USD có :
- 1292 dự án (chiếm 49% Tổng số dự án còn hiệu lực) đã sản xuất có doanh thu; trong đó giai đoạn 1991-1995 có 473 dự án với vốn đăng ký là 5 tỷ USD; giai đoạn 1996-2000 có 819 dự án với vốn đăng ký là 14,09 tỷ USD, tăng 73% so với giai đoạn 1991-1995. Riêng năm 2000 đã có 126 dự án với vốn đăng ký khoảng 1,7 tỷ USD hoàn thành xây dựng cơ bản và đi vào sản xuất kinh doanh.
Kể từ khi thi hành Luật đầu t nớc ngoài tới nay, các dự án trên đã đạt tổng doanh thu gần 26 tỷ USD (không kể dầu khí), trong đó năm 2000 đạt 6,5 tỷ USD, xuất khẩu 11,8 tỷ USD, nộp ngân sách gần 1,8 tỷ USD và hiện chiếm tới 13,3% GDP cả nớc. Nhờ có những quyết sách kịp thời của Chính phủ, của các bộ ngành, nhiều doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đã khắc phục khó khăn vợt qua khủng hoảng; các chỉ tiêu doanh thu, xuất khẩu tăng bình quân trên 20% và không chỉ ngăn đợc việc dãn lao động mà còn tạo thêm nhiều việc làm mới.
- Có 833 dự án (chiếm 32% số dự án còn hiệu lực) với số vốn đăng ký khoảng 11,6 tỷ USD đang trong quá trình xây dựng cơ bản, dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong các năm 2001 và 2002.
Điều chỉnh giấy phép đầu t :
Trong quá trình triển khai, hầu hết các dự án FDI đều xin điều chỉnh giấy phép đầu t với các nội dung nh điều chỉnh mục tiêu dự án, tăng vốn, thay
đổi đối tác, thay đổi chế độ u đãi trong đó việc điều chỉnh tăng vốn pháp…
định, vốn đầu t để mở rộng sản xuất là phổ biến.
Tính đến nay đã có trên 500 dự án với 1130 dự án đợc điều chỉnh tăng vốn đầu t với tổng số vốn tăng thêm khoảng 6 tỷ USD, chiếm 16% tổng vốn đăng ký của các dự án còn hiệu lực. Đây là xu hớng tích cực vì chất lợng nguồn vốn này cao hơn và thực hiện nhanh hơn nhiều so với vốn đầu t cấp mới, do các doanh nghiệp sau khi triển khai dự án thành công mới xin phép
đầu t tăng công suất, mở rộng nhà máy. Nhiều doanh nghiệp sử dụng chính lợi nhuận thu đợc tại Việt Nam để tái đầu t. Nhiều dự án số vốn điều chỉnh tăng thêm lớn hơn cả số vốn đăng ký ban đầu hoặc điều chỉnh tăng vốn đầu