0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Sơ đồ 11: môi trờng ngành của Công ty

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG BẮC BỘ (Trang 42 -49 )

học KTQD - Nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội, năm 2002

a. Đối thủ cạnh tranh.

• Phân tích cờng độ cạnh tranh trong ngành.

+ Số lợng các đối thủ cạnh tranh trong ngành là rất lớn, đặc biệt các đối thủ ngang sức cũng rất lớn.

Các công ty cấp thoát nớc thuộc Bộ Xây Dựng, Tổng công ty Vinaconex (Tổng Công ty xuất khẩu xây dựng), Công ty xây dựng Hà Nội, Công ty xây dựng Trờng Sơn, Công ty xây dựng Lũng Lô,... Đa phần các công ty xây dựng mạnh đều có ngành kinh doanh cấp thoát nớc. Vì vậy vấn đề cạnh tranh luôn đặt ra hàng đầu.

+ Theo đánh giá của các chuyên gia hiện nay thì tốc độ phát triển của ngành xây dựng là rất cao. 42 Đối thủ cạnh tranh Công ty Đối thủ tiềm tàng Nhà cung cấp Khách hàng

+ Trong ngành xây dựng chi phí cố định về máy móc thiết bị rất lớn, việc rút lui khỏi ngành là rất khó.

Qua phân tích ta có thể đi đến kết luận là cờng độ cạnh tranh trong ngành xây dựng hiện nay là rất lớn. Do vậy, đòi hỏi Công ty cần phải chú trọng tới việc phân tích các điểm mạnh điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh, từ đó đề ra các quyết định đợc đúng đắn. Số lợng các đối thủ cạnh tranh là rất lớn cho nên trong khi xây dựng chiến lợc Công ty cần lựa chọn ra các đối thủ cạnh tranh trực tiếp để tiến hành phân tích.

• Phân tích các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Trớc hết ta cần phải xác định đợc đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty trên từng lĩnh vực: Trong lĩnh vực kinh doanh về cấp thoát nớc và môi trờng đối thủ trực tiếp của công ty rất nhiều, trong đó có thể kể đến nh Công ty cấp thoát nớc Hà Nội, công ty t vấn cấp thoát nớc thuộc bộ xây dựng,... , Công ty cần phân tích họ những mặt sau:

+ Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ: - Kinh nghiệm.

- Khả năng tài chính.

- Quan hệ của họ với chính quyền.

- Khả năng về máy móc thiết bị, nhân công. - Uy tín trong kinh doanh.

- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.

- Khả năng tiếp thị đấu thầu các công trình xây dựng.

+ Phân tích về các mục tiêu khát vọng, về chiến lợc hiện thời của đối thủ: Chẳng hạn nh chiến lợc dự thầu, đấu thầu mà đối thủ sẽ thực hiện (chiến lợc giảm giá, dựa vào công nghệ kỹ thuật, dựa vào những u thế sẵn có).

+ Phân tích khả năng tăng trởng của các đối thủ, quy mô sản xuất của các đối thủ là lớn hay nhỏ: Chẳng hạn nh trong lĩnh cung cấp thiết bị cấp, thoát nớc các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty có quy mô khá lớn và khả năng tăng trởng là rất cao.

+ Khả năng thích nghi với hoàn cảnh xung quanh của đối thủ. + Khả năng phản ứng đối phó với tình hình.

+ Khả năng chịu đựng, kiên trì.

+ Phân tích về hớng đầu t mới trong tơng lai của các đối thủ.

b. Phân tích khách hàng.

Do đặc điểm về sản phẩm của Công ty mà khách hàng của Công ty cũng rất đa dạng. Do vậy, Công ty hiện nay đang chịu rất nhiều sức ép từ phía các khách hàng.

Chẳng hạn trong cung cấp thiết bị cấp thoát nớc khách hàng chủ yếu của Công ty là các chủ công trình, dự án nh: Các bộ, các cơ quan chủ quản, địa ph- ơng đợc nhà nớc đầu t xây dựng công trình. Thông thờng sức ép của các chủ công trình đợc thể hiện ở những mặt sau:

+ Xu hớng hạ thấp giá giao thầu xây dựng công trình, chủ công trình bao giờ cũng muốn có chi phí thấp nhất. Điều này là hết sức dễ hiểu là bởi vì hiện nay trong lĩnh vực xây dựng cung lớn hơn cầu rất nhiều, do vậy mà các doanh nghiệp xây dựng nhiều khi phải cạnh tranh với nhau để chấp nhận giá thấp, không có nhiều lợi nhuận, chủ yếu nhằm đảm bảo công việc ổn định cho ngời lao động. Giá giao thầu không chỉ bị ép ngay từ giai đoạn lập dự toán thiết kế mà còn bị ép xuống có khi tới vài chục phần trăm giá trị dự toán vì những khoản “lệ phí” qua rất nhiều giai đoạn trớc khi công trình đợc khởi công cũng nh trong quá trình xây dựng. Sức ép từ phía chủ công trình còn tác động một cách gián tiếp đến giá giao thầu thông qua số đông các doanh nghiệp tham gia

dự thầu, đẩy các nhà thầu vào tình thế đua nhau giảm giá để giành đợc u thế trong cạnh tranh.

+ Xu hớng chiếm dụng vốn kinh doanh cũng là một sức ép khá lớn đối với Công ty. Các chủ công trình không thanh toán kịp thời cho các nhà thầu khi công trình đã hoàn thành, bàn giao thậm chí có công trình đã đa vào sử dụng nhiều năm trong khi nhà thầu phải đi vay vốn của ngân hàng để làm công trình phải chịu lãi suất tiền vay. Với lãi suất nh hiện nay thì chi phí về vốn là khá lớn nhiều khi lớn hơn cả lợi nhuận thu đợc từ công trình, do vậy đã làm Công ty thiệt hại rất nhiều.

+ Ngoài ra các chủ công trình còn gây sức ép khi chậm trễ, ách tắc trong việc bảo đảm các điều kiện khởi công và xây dựng công trình nh hồ sơ thiết kế, tài liệu kỹ thuật...

c. Phân tích nhà cung cấp.

Các nhà cung cấp của Công ty bao gồm các nhà cung cấp máy móc thiết bị, cung cấp vật liệu xây dựng...

Hiện nay, máy móc thiết bị của Công ty chủ yếu nhập từ nớc ngoài nh: Nga, Đức, Mỹ, Nhật... họ là những nhà cung cấp độc quyền máy móc thiết bị. Do vậy, Công ty chịu rất nhiều sức ép từ phía họ, họ thờng xuyên nâng giá cao hơn giá thị trờng hoặc giao những máy móc thiết bị không đủ chất lợng. Hơn nữa, do trình độ ngoại thơng của cán bộ còn hạn chế, cho nên trong hợp đồng nhập khẩu các điều khoản cha đợc chặt chẽ, cha có điều kiện ràng buộc nhà cung cấp vì vậy Công ty thờng phải chịu thiệt thòi.

Đối với các nhà cung cấp vật liệu xây dựng nh các doanh nghiệp chuyên kinh doanh cát sỏi đá...hoặc chính quyền điạ phơng nơi có nguồn nguyên liệu để khai thác thì sức ép của họ là nâng giá vật liệu lên hoặc gây ra những thủ tục vớng mắc trong việc khai thác của Công ty.

Ngoài việc phân tích các vấn đề nêu trên, trong môi trờng ngành Công ty còn phải chủ yếu phân tích các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. Đó là các tập đoàn xây dựng nớc ngoài đã và sẽ tham gia trên thị trờng xây dựng Việt Nam, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO. Có nhiều doanh những đối thủ rất mạnh mẽ về khả năng tài chính cũng nh công nghệ... công ty cần phân tích kỹ càng để tìm ra giải pháp khống chế nh liên kết với một số tổng Công ty xây dựng mạnh nhằm tạo ra hàng rào cản trở xâm nhập đối với họ.

3.2.1.3 Phân tích hoàn cảnh nội bộ Công ty

Chúng ta không chỉ phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh mà còn phải phân tích những thế mạnh điểm yếu của mình từ đó phát huy thế mạnh và hạn chế điểm yếu của mình.

Trong phạm vi nội bộ Công ty ta cần phân tích theo những vấn đề sau để có thể thấy đợc thế mạnh và điểm yếu của Công ty:

a. Phân tích các nguồn lực.

Các nguồn lực của Công ty bao gồm có máy móc thiết bị, nhân công, tài chính. Qua đặc điểm về máy móc thiết bị chúng ta đã thấy đây là một thế mạnh rất lớn của Công ty chẳng hạn nh hệ thống cấp và thải nớc, đặc biệt là nhà máy cung cấp nớc. Những phơng tiện vật chất này là hiện nay trong ngành xây dựng có rất ít doanh nghiệp có. Công ty có thể dùng thế mạnh này để đấu thầu một số công trình sắp tới. Tuy nhiên, về máy móc thiết bị chúng ta có những điểm yếu là đa số máy móc là đã cũ kỹ do Liên Xô để lại, do vậy rất tốn nguyên nhiên liệu cho việc vận hành, làm tăng chi phí đầu vào.

Nhân công và đội ngũ lãnh đạo của Công ty có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, có trình độ kỹ thuật cao. Đây là một thế mạnh vô cùng lớn của Công ty, cần phải đợc phát huy hết tác dụng. Song bên cạnh đó về nhân công thì Công ty vẫn còn có điểm yếu là trình độ đào tạo của cán bộ quản lý, cán bộ

làm công tác kinh doanh còn kém, còn bị ảnh hởng nhiều của cơ chế cũ để lại, cha linh hoạt và quyết đoán trong kinh doanh.

b. Phân tích khả năng tổ chức của Công ty.

Công ty cổ phần Nớc và Môi Trờng Bắc Bộ đang quản lý nhân viên theo hệ thống tổ chức trực tuyến. Theo kiểu tổ chức này, công ty có một u điểm chủ yếu là đảm bảo đợc tính thống nhất trong hoạt động quản trị, xoá bỏ đợc việc một cấp quản trị phải nhận nhiều mệnh lệnh khác nhau. Tuy nhiên theo kiểu quản trị trực tuyến thì hệ thống này đòi hỏi trởng các cấp, các bộ phận phải có trình độ tổng hợp, đờng ra quyết định quản trị dài và phức tạp nên hao phí lao động rất lớn.

Bên cạnh đó thì có một đặc điểm chung nhất mà không chỉ có công ty n- ớc và môi trờng còn gặp phải, hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn cha thóa khỏi đợc tác phong làm việc của nền kinh tế thị trờng, tuy đã bớc sang một nền kinh tế mới nhng con ngời vẫn cha thoát khỏi vòng luẩn quẩn đó, trong hệ thống quản lý đã áp dụng mô hình hiện đại nhng trong thực tế công tác quản lý vẫn còn bóng của kiểu quản lý của thời bao cấp. Hơn nữa đội ngũ nhân viên trẻ đã đợc đào tạo chuyên nghiệp hơn nhng vẫn cha mạnh dạn để đa ra những sáng kiến để góp phần giúp công ty phát triển giàu mạnh hơn, có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc và khu vực.

c. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty.

Trong điều kiện cung lớn hơn cầu hiện nay, Công ty đang phải đơng đầu với một vấn đề rất lớn đó là sự cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp khác trong ngành. Do vậy, việc phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty có ý nghĩa rất lớn trong việc đề ra các chiến lợc nhằm đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh. Ta cần tập trung phân tích các vấn đề sau đây:

+ Bầu không khí làm việc trong doanh nghiệp là tốt hay xấu? mọi ngời có quan tâm tới nhau hay không? Có giúp đỡ nhau trong công việc hay không?

+ Mức sinh lời của vốn đầu t là cao hay thấp? Lợi nhuận sau thuế (Lãi ròng)

Mức sinh lời của =

Vốn đầu t Tổng số vốn của Công ty + Năng suất lao động là cao hay thấp?

+ Chất lợng công trình xây dựng của Công ty ra sao ? + Kinh nghiệm của Công ty trong lĩnh vực xây dựng? + Vị trí cạnh tranh của Công ty? thị phần? uy tín?

Việc phân tích những yếu tố trên chỉ là tơng đối, ta phải đặt nó trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh.

Sau khi đã tiến hành phân tích các yếu tố của môi trờng kinh doanh bớc tiếp theo cần làm là phải lợng hoá sự ảnh hởng của các yếu tố bằng cách cho điểm từng yếu tố theo trình tự nh sau:

Tốt: + Xấu: -

Sau đó ta tổng hợp sự tác động để đi đến nhận xét chung về sự ảnh hởng của môi trờng kinh doanh đến doanh nghiệp của mình.

3.3. Vận dụng một số mô hình để phân tích lựa chọn chiến lợc 3.3.1 Ma trận BCG ( Boston Consulting Group )

Theo phần lý luận chúng ta đã biết ma trận này đợc Boston Consulting Group khởi xớng từ năm 1966, nó đợc phát triển từ đờng cong kinh nghiệm của M.Porter.

Khi áp dụng ma trận này Công ty cần chú ý:

• Trục hoành biểu thị phần thị trờng tơng đối của Công ty

• Trục tung biểu thị tỷ lệ tăng trởng thị phần hàng năm của mỗi loại

sản phẩm của Công ty.

• Mỗi vòng tròn biểu thị thị phần của sản phẩm đó.

• Ma trận đợc biểu thị trong sơ đồ 13 sau:

Sơ đồ 12: Ma trận BCG áp dụng cho Công ty

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG BẮC BỘ (Trang 42 -49 )

×