CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỰ TRỮ MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC TẠI CỤC DỰ TRỮ
2.2.2. Phõn tớch thực trạng thực hiện chiến lược và kế hoạch dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia
lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia
2.2.2.1. Thực trạng lực lượng cỏn bộ tại cỏc kho dự trữ lương thực
Đội ngũ cỏn bộ tại cỏc kho dự trữ lương thực đúng vai trũ rất quan trọng đố với hoạt động DTQG mặt hàng lương thực. Họ chớnh là những cỏn bộ, nhõn viờn nhập - xuất, thủ kho bảo quản, kĩ thuật viờn, bảo vệ….Nếu khụng cú họ, hoạt động dự trữ lương thực quốc gia khụng thể tiến hành, lương thực sẽ khụng
được bảo toàn cả về số lượng và chất lượng, khụng cú đủ lương thực để đỏp ứng cỏc nhu cầu cần thiết của nền kinh tế và xó hụi.
Nhận thức rừ tầm quan trọng của đội ngũ cỏn bộ tại cỏc kho lương thực, trong những năm qua, cục DTQG luụn quan tõm tới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho lực lượng này. Quyết định 874 Nghị quyết chuyờn đề về cụng tỏc cỏn bộ đó đặc biệt quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng. Cục đó tiến hành phõn loại cỏn bộ, cụng chức, đỏnh giỏ đỳng nhu cầu và gắn cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch cỏn bộ. Cỏc thủ kho bảo quản và đội ngũ nhõn viờn làm cụng tỏc nhập - xuất lương thực được đặc biệt chỳ trọng. Đến nay, cục đó đào tạo được trờn 1.000 thủ kho bảo quản lương thực cú trỡnh độ trung cấp, về cơ bản phổ cập trỡnh độ trung cấp kĩ thuật bảo quản cho cỏc đối tượng này. Số cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và trờn đại học chiếm trờn 30%.
Tuy nhiờn hiện nay chưa cú một đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chuyờn nghiệp và ổn định. Trỡnh độ và năng lực của đội ngũ này cũn chưa ngang tầm với yờu cầu, nhiệm vụ, cũn bất cập và hụt hẫng, đặc biệt là khi ỏp dụng cỏc cụng nghệ bảo quản tiờn tiến. Số lượng và cơ cấu đội ngũ cỏn bộ, thủ kho…chưa đỏp ứng được nhu cầu trước mắt và lõu dài. Tỡnh trạng hụt hẫng giữa cỏc thế hệ cỏn bộ cũn phổ biến, thiếu đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn giỏi, cú tầm hoạch định chớnh sỏch. Vỡ vậy trong nhiều trường hợp cụng tỏc dự bỏo tỡnh hỡnh lương thực, việc xõy dựng kế hoạch nhập lương thực đó khụng thể khắc phục được cỏc sự cố xảy ra.
Tinh thần trỏch nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức cũn yếu, phong cỏch làm việc chậm đổi mới, tinh thần thỏi độ phục vụ chưa cao, tệ quan liờu, tham nhũng vẫn cũn mà điển hỡnh là vụ việc xảy ra tại chi cục dự trữ thành phố Hồ Chớ Minh năm 2000. Lợi dụng chủ trương mua lỳa dự trữ cho vụ sản xuất đụng xuõn, phú giỏm đốc chi cục dự trữ Thành phố Hồ
Chớ Minh là Phạm Đỡnh Hựng đó chỉ đạo cho cỏc tổng kho ộp nụng dõn bỏn 8.000 tấn lỳa với giỏ 1.500- 1.520 đồng/kg thay vỡ cỏc tổng kho phải mua với giỏ quy định của cục DTQG là 1.700 – 1.785 đồng/kg. Số tiền chờnh lệch là hơn 746,7 triệu đồng được đem chia nhau và sử dụng bất hợp phỏp. Ngoài ra cũn một số vụ việc khỏc như: kờ bao trấu vào kho thúc để ăn cắp hàng DTQG, tưới nước vào thúc khi xuất…là những minh chứng cụ thể cho tỡnh trạng trờn.
2.2.2.2. Thực trạng nhập - xuất lương thực tại cỏc kho dự trữ lương thực
Nhập - xuất lương thực là một trong những hoạt động quan trọng nhất của DTQG về lương thực. Nú là hoạt động cơ bản nhằm hỡnh thành, bảo tồn và sử dụng đỳng đắn quỹ DTQG. Nhờ hoạt động nhập - xuất, cỏc kế hoạch tăng - giảm và luõn phiờn đổi mới DTQG mới được thực hiện. Trước đõy nhập - xuất lương thực được thực hiện theo cơ chế “cho vay đổi hạt” nờn cũn nhiều sơ hở và tiờu cực. Hiện nay hoạt động này chủ yếu thực hiện theo phương thức mua – bỏn. Đõy là một phương thức tiến bộ. Theo đú mua lương thực được thực hiện theo cơ chế đấu thầu, bỏn lương thực được tổ chức theo cơ chế đấu giỏ.
Lương thực là một mặt hàng quan trọng, vỡ vậy việc quản lý quỹ lương thực DTQG được thực hiện rất chặt chẽ. Việc nhập - xuất lương thực đều phải tuõn thủ theo những nguyờn tắc rất nghiờm ngặt. Cụ thể:
- Phải đảm bảo an toàn lực lượng lương thực dự trữ quốc gia, sẵn sàng đỏp ứng cỏc yờu cầu, nhiệm vụ được Chớnh phủ giao, gúp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thỳc đẩy sản xuất, ổn định thị trường lương thực.
- Đỳng kế hoạch, đỳng quyết định của cấp cú thẩm quyền: Nhập kho núi chung và xuất luõn phiờn đổi lương thực được đưa vào kế hoạch hàng năm do Thủ Tướng Chớnh Phủ xột duyệt tổng số, thủ trưởng cơ quan dự trữ quyết định nhập - xuất cụ thể. Trong nhiều trường hợp khụng thể dự liệu trước theo kế họach, khi xuất hiện thỡ thực hiện theo quyết định của cỏc cấp cú thẩm quyền. Chẳng hạn xuất để kkhắc phục hậu quả do thiờn tai, dịch bệnh, bỡnh ổn thị
trường.
- Đỳng chủng loại, số lượng, chất lượng, giỏ cả, đối tượng, thời gian, địa điểm quy định: Khỏc với những trao đổi thụng thường trờn thị trường, lương thực DTQG luụn được xỏc định trước về khối lượng và chất lượng nờn khụng thể tuỳ tiện thay đổi khi nhập - xuất kho lương thực. Thời gian nhập lương thực phải được xỏc định trước, thụng thường là vào thỏng 5, 6 và thỏng 10, 11 khi vào vụ thu hoạch lỳa. Xuất lương thực để luõn phiờn đổi hàng phải theo kế hoạch đó vạch sẵn và căn cứ vào thời gian bảo quản cho mặt hàng lương thực. Thụng thường thời gian xuất đổi hàng đối với gạo là 1 năm, thúc là 2 năm.
- Phải cú đủ hồ sơ chứng từ theo chế độ quản lý tài chớnh và quy phạm bảo quản hiện hành: Nguyờn tắc này xuất phỏt từ yờu cầu hạch toỏn, đỏnh giỏ kết quả nhập - xuất lương thực. Chứng từ hợp phỏp phải được chuẩn bị trước, trong và sau nhập - xuất như: Quyết định nhập, xuất; hợp đồng kinh tế; thủ tục mời thầu, đấu thầu; đấu giỏ; giấy chứng minh chất lượng lương thực; sổ nhập - xuất; hoỏ đơn mua bỏn, biờn bản nhập....Thủ tục nhập xuất lương thực DTQG là một dạng thủ tục hành chớnh. Quyết định cơ chế điều hành quy trỡnh nhập, xuất về thẩm quyền, trỡnh tự, cỏch thức tiến hành được coi như một nghĩa vụ buộc cỏc chủ thể thực hiện hoặc chủ thể tham gia phải chấp hành.
- Lương thực nhập trước xuất trước. Trong trường hợp cần thiết được quy định tại Điều 19, Điều 20 Phỏp lệnh dự trữ quốc gia, lương thực nhập sau xuất trước theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ hoặc quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh theo uỷ quyền của Thủ tướng Chớnh phủ.
- Việc nhập, xuất, mua, bỏn lương thực dự trữ quốc gia phải được thực hiện trờn cơ sở hợp đồng được ký kết giữa Dự trữ quốc gia khu vực với cỏc bờn cú liờn quan.
- Nhập, xuất lương thực dự trữ quốc gia phải được xỏc định chớnh xỏc số lượng tại cửa kho dự trữ quốc gia. Giỏ mua, bỏn lương thực dự trữ quốc gia phải
được niờm yết cụng khai; thiết bị đo lường phải được bố trớ ở vị trớ thuận lợi, để mọi người dễ quan sỏt, kiểm tra và đối chiếu.
- Cỏn bộ cụng chức cơ quan làm nhiệm vụ mua, bỏn lương thực dự trữ quốc gia khụng được mua, bỏn lương thực cho dự trữ quốc gia dưới mọi hỡnh thức.
a) Nhập mua lương thựcDự Trữ Quốc Gia
Căn cứ vào chỉ tiờu kế hoạch Nhà nước giao, quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về nhập lương thực dự trữ quốc gia, Cục Dự trữ quốc gia phõn bổ, giao chỉ tiờu kế hoạch và chỉ đạo Dự trữ quốc gia khu vực triển khai thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Đối với mua lương thực dự trữ quốc gia được thực hiện theo phương thức đấu thầu rộng rói, tổ chức đấu thầu tại Cục Dự trữ quốc gia hoặc tại Dự trữ quốc gia khu vực theo đỳng quy định của Luật đấu thầu. Cụ thể tỡnh hỡnh nhập mua lương thực theo phương thức đấu thầu từ năm 2005 – 2007 như sau:
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh nhập lương thực giai đoạn 2005 – 2007
Đơn vị: Tấn Năm 2005 2006 2007 Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Nhập Thúc 91.000 91.000 89.000 89.000 88.900 69.978 Gạo 20.000 20.000 20.000 20.000 33.850 31.345 Tổng số quy thúc 131.00 0 131.00 0 129.00 0 129.00 0 159.37 5 127.500
Nguồn : Ban quản lý kho hàng
Qua bảng trờn ta thấy kế hoạch mua thúc dự trữ quốc gia cú xu hướng giảm dần theo từng năm. Năm 2006 kế hoạch mua thúc chỉ bằng 97,8% so với năm 2005, năm 2007 kế hoạch mua thúc chỉ bằng 97,6% so với năm 2005.
Ngược lại kế hoạch mua gạo ổn định hơn và cú xu hướng mua tăng dần. Năm 2007 kế hoạch mua gạo bằng 169,25% so với năm 2005 và 2006. Sở dĩ nhập thúc cú xu hướng giảm dần cũn nhập gạo cú xu hướng tăng lờn là do chiến lược của cục DTQG đú là nõng cao tỷ lệ dự trữ gạo trong tổng cơ cấu dự trữ lương thực nhằm đỏp ứng nhanh chúng cỏc sự cố xấu xảy ra.
Mặt khỏc qua bảng trờn ta cũng thấy phần lớn thúc, gạo DTQG được thực hiện theo đỳng 100% kế hoạch được giao, chỉ duy nhất cú năm 2007 việc nhập thúc chỉ được 78,7% so với kế hoạch, nhập gạo chỉ bằng 92,6% so với kế hoạch. Nguyờn nhõn là do năm 2007 xảy ra nhiều thiờn tai, bóo lụt, hạn hỏn...làm mất mựa dẫn tới sản lượng lương thực của nụng dõn giảm sỳt, việc thu mua lương thực gặp nhiều khú khăn.
Mặc dự phần lớn nhập lương thực được thực hiện theo phương thức đấu thầu, tuy nhiờn vẫn cú những trường hợp khụng tổ chức đấu thầu như:
- Mua bổ sung chỉ tiờu dự trữ quốc gia. Trong trường hợp này, Dự trữ quốc gia khu vực được ký bổ sung hợp đồng trực tiếp với nhà thầu đó được lựa chọn thụng qua đấu thầu đối với hợp đồng đang thực hiện hoặc đó thực hiện xong dưới 6 thỏng với mức giỏ được xỏc định trong hợp đồng để thực hiện gúi thầu cú nội dung tương tự.
- Thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ đó cú chỉ định cụ thể về đối tượng, số lượng, thời hạn nhập, phương thức thanh toỏn, giỏ cả.
Dự trữ quốc gia khu vực bỏo cỏo Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cú kho dự trữ quốc gia biết chủ trương, kế hoạch nhập lương thực của Cục Dự trữ quốc gia và tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc ngành ở địa phương trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được giao. Dự trữ quốc gia khu vực phải chủ động khảo sỏt tỡnh hỡnh thời vụ thu hoạch; thị trường hàng hoỏ lương thực, kiểm tra kho tàng, nhõn lực, để xõy dựng kế hoạch và biện phỏp thực hiện
nhiệm vụ nhập lương thực dự trữ quốc gia.
Nhập lương thực dự trữ quốc gia trong cỏc trường hợp khỏc:
Đối với trường hợp nhập lương thực bồi thường hao hụt quỏ định mức; dụi kho; điều chuyển nội bộ; viện trợ, Dự trữ quốc gia khu vực thực hiện theo đỳng quy định của Nhà nước về quản lý hàng dự trữ quốc gia và chỉ đạo, hướng dẫn của Cục Dự trữ quốc gia.
* Thủ tục nhập lương thực dự trữ quốc gia:
- Dự trữ quốc gia khu vực thực hiện ký hợp đồng với khỏch hàng trước khi mua lương thực nhập kho dự trữ quốc gia theo quy định.
- Tổng kho dự trữ nhập lương thực phải thực hiện kiểm nghiệm chất lượng, lập phiếu kiểm nghiệm tại cửa kho dự trữ; cú mẫu hàng để đối chiếu trong quỏ trỡnh nhập lương thực theo đỳng tiờu chuẩn chất lượng, quy trỡnh, quy phạm bảo quản hàng dự trữ quốc gia hiện hành. Đối với lương thực nhập dự trữ quốc gia là gạo phải cú giấy chứng nhận chất lượng do cơ quan cú thẩm quyền cấp theo quy định hiện hành của nhà nước. Trường hợp cần thiết tiến hành kiểm tra tại nơi sản xuất thỡ đơn vị phải thoả thuận với bờn bỏn bằng văn bản và bỏo cỏo kết quả về Cục Dự trữ quốc gia.
- Khi cõn nhập lương thực phải mở sổ cõn hàng, ghi chộp sổ sỏch, chứng từ theo đỳng chế độ kế toỏn dự trữ quốc gia và được lưu giữ theo quy định. Cõn nhập lương thực của khỏch hàng nào, kế toỏn Tổng kho phải lập phiếu nhập kho của khỏch hàng đú; đối chiếu phiếu nhập kho với sổ cõn hàng và sổ quỹ, cập nhật chứng từ trong ngày.
- Khi nhập đầy ngăn kho, lụ hàng phải thực hiện việc lập biờn bản nhập đầy kho, ghi rừ cỏc chỉ tiờu, số liệu theo đơn vị đo lường hợp phỏp và cỏc chỉ số đo đối chứng, để kiểm tra số lượng lương thực đó nhập kho và theo dừi, đối chiếu trong quỏ trỡnh bảo quản, xuất kho.
- Trường hợp dừng nhập kho để điều chỉnh giỏ, thỡ đơn vị phải kiểm kờ, lập biờn bản đối chiếu tiền hàng, sau đú mới được làm cỏc thủ tục nhập tiếp theo giỏ mới.
b) Xuất bỏn lương thực Dự Trữ Quốc Gia
Căn cứ vào chỉ tiờu kế hoạch Nhà nước giao hàng năm, Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về xuất lương thực dự trữ quốc gia, Cục trưởng Cục Dự trữ quốc gia phõn bổ, giao chỉ tiờu kế hoạch và chỉ đạo Dự trữ quốc gia khu vực triển khai thực hiện xu theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh xuất lương thực DTQG từ năm 2005 – 2007
Đơn vị: Tấn Năm 2005 2006 2007 Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Xuất Thúc 49.300 49.300 116.34 1 116.34 1 77.266 77.266 Gạo 15.880 15.880 19.900 19.900 18.112 18.112 Tổng số quy thúc 81.100 81.000 156.34 2 156.43 2 113.49 0 113.490
Nguồn: Ban quản lý kho hàng
Qua bảng trờn ta thấy xuất bỏn lương thực được thực hiện theo đỳng 100% kế hoạch đề ra. Sở dĩ như vậy vỡ nếu khụng phải xuất để cứu trợ, viện trợ, bỡnh ổn thị trường thỡ cứ hết thời gian bảo quản lương thực phải được xuất để luõn phiờn đổi hàng mới. Thậm chớ cú năm do nhiều sự cố xảy ra bất ngờ nờn lượng xuất ra cũn nhiều hơn lượng mua vào, điển hỡnh như năm 2006. Vỡ vậy làm lượng tồn kho lương thực cuối năm 2006 giảm nhiều, do đú buộc năm 2007 phải tăng lượng nhập vào để bự lượng đó chi tăng. Lương thực DTQG xuất bỏn trong cỏc trường hợp sau:
* Xuất bỏn lương thực dự trữ quốc gia luõn phiờn đổi hàng:
Hỡnh thức xuất bỏn này được thực hiện theo phương thức bỏn đấu giỏ. Dự trữ quốc gia khu vực cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện việc bỏn đấu giỏ lương thực theo quy định của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của Chớnh phủ và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan về bỏn đấu giỏ lương thực. Theo hỡnh thức này cứ đến kỡ đổi hạt, toàn bộ lượng lương thực cũn lại trong cỏc kho được đem ra bỏn đấu giỏ. Tuy nhiờn cỏc trường hợp sau đõy khụng tổ chức đấu giỏ:
- Bổ sung hợp đồng đó thực hiện xong dưới 6 thỏng hoặc đang thực hiện mà trước đú đó được tiến hành đấu giỏ tớnh từ thời điểm ký hợp đồng với mức giỏ được xỏc định trong hợp đồng
- Thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ đó chỉ định cụ thể về đối tượng, số lượng, thời hạn xuất, phương thức thanh toỏn, giỏ cả.
- Bỏn lương thực dự trữ bị hư hỏng, giảm phẩm chất do thiờn tai, hoả hoạn cần được xử lý ngay để hạn chế thiệt hại, tổn thất cho Nhà nước.
* Đối với xuất lương thực dự trữ quốc gia cứu trợ, cứu đúi :
- Cục trưởng Cục Dự trữ quốc gia căn cứ Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ hoặc người được Thủ tướng Chớnh phủ uỷ quyền, phõn bổ, giao