Các biện pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu gạo ở Việt nam

Một phần của tài liệu Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 51 - 52)

III. Phơng hớng và một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của nớc ta giao đoạn 2002

4.Các biện pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu gạo ở Việt nam

4.1. Các biện pháp để thích ứng với thị trờng

Thị trờng gạo tiêu thụ nhìn chung không ổn định cả về khách hàng và lợng hàng . Thực tế một số nớc nhập khẩu cũng chính là nớc sản xuất nh cha tự túc đợc lơng thực . Nh vậy để nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo cần nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của thị trờng thế giới . Để làm đợc nh vậy cần phải

+ Kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo về loại hình Doanh nghiệp, quy mô Doanh nghiệp .

+ Cần có cơ chế mền trong quản lý và giao hạn ngạch xuất khẩu gạo cho các Doanh nghiệp đồng thời cần có cơ chế quản lý và giám sát chặt chẽ xuất khẩu gạo tiểu ngạch qua các nớc láng giềng .

+ Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng để nắm bắt kịp thời nhu cầu gạo, đồng thời không bị khách ép giá

+ Quan hệ chính trị đối ngoại cần đi trớc một bớc để tạo điều kiện thâm nhập và mở rộng thị trờng . Trong thời gian tới cần phát huy theo hớng này để mởi rộng thị trờng nhất là thị trờng châu Phi .

4.2. Các biện pháp chống tranh giành bán gạo ở thị trờng thế giới .

Để chống tranh giành bán gạo ở thị trờng thế giới cần phải:

+ Phân đoạn thị trờng theo khu vực cho một số đầu mối xuất khẩu gạo lớn . Biện pháp này nhằm tạo hớng chuyên sâu về thị trờng khu vực cho các Doanh nghiệp, đồng thời tránh đợc sự cạnh tranh của các Doanh nghiệp trong nớc làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia .

+ Cơ chế quản lý giá xuất khẩu gạo hợp lý . Ví dụ: chỉ cần giấy phép xuất khẩu cho những hợp đồng với giá bán cho phép .

+ Tăng cờng các thoả thuận xuất khẩu gạo cho các nớc ở cấp chính phủ . Sự phân bổ hạn ngạch hàng năm cần hớng vào các thoả thuận này .

4.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu

Để tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng gạo thế giới, cần tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp, trớc hết là những giải pháp cấp bách và thiết thực sau đây:

+ Không ngừng nâng cao chất lợng gạo . Muốn vậy phải hoàn thiện ngay từ khâu lai tạo giống lúa, xác định cơ cấu giống lùa phù hợp với nhu cầu thị trờng . Tiếp đó cần hoàn chỉnh cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sau thu hoạch . Hơn nữa cần nâng cao tỷ trọng các loại gạo cấp cao và đặc sản . Điều này có liên quan đến vấn đề quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo trồng lúa đặc sản .

+ Cần chủ động chân hàng để đàm phán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết, nhất là đảm bảo giao hàng đúng thời hạn quy định trong hợp đồng . Hiện nay, tâm lý khách hàng cha thực sự tin tởng vào khả năng thực hiện hợi đồng của nhiêu Doanh nghiệp Việt nam và cũng rất ngại thời gian giao hàng bị kéo dài . Để chủ động cần tăng cờng dự trữ kinh doanh, kết hợp dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh xuất khẩu gạo .

+ Về quan hệ đối ngoại cần tăng cờng hợp tác với các nớc xuất khẩu gạo , trớc hết là Thái Lan, tăng cờng với các nớc viện trợ gạo theo chơng trình của cộng đồng quốc tế, tăng cờng quan hệ với các nớc trung tâm tài chính quốc tế đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp, đa phơng hoá các hình thức nh các thoả thuận xuất khẩu dài hạn, tín dụng xuất khẩu, đấu thầu xuất khẩu .

Cùng với sự phát triển kinh tế, tiềm lực tài chính của nớc ta sẽ ngày càng lớn mạnh, theo đà đó cần tăng cờng trợ cấp cho xuất khẩu gạo . Có thể trong một vài thập kỷ tới, ý nghĩa của việc xuất khẩu gạo để thu ngoại tệ về tỷ trọng sẽ giảm dần, nhng ý nghĩa về tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hàng triệu lao động vẫn không bị suy giảm . Đồng thời, khi một số lợi thế về sản xuất và xuất khẩu gạo của nớc ta bị giảm dần, thì khi đó biện pháp trợ cấp xuất khẩu gạo sẽ phải tăng dần lên về mức độ . Tình hình đó cần đợc lờng trớc ngay từ bây giờ để có thể định hớng phát triển thích hợp .

Một phần của tài liệu Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 51 - 52)