Đồng bộ kờnh bỏo hiệu:

Một phần của tài liệu Báo hiệu số 7 và ứng dụng trong tổng đài Alcatel A1000E10 (Trang 38 - 48)

Chức năng này được sử dụng đến kớch hoạt khởi động bỏo hiệu trước khi nú chuyển sang chế độ hoạt động. Một chuỗi cỏc SU về tỡnh trạng kờnh bỏo hiệu được gửi đi từ bộ điều khiển trạng thỏi của LSC. Mỗi LSSU sẽ cú một trường chỉ thị Mức cảnh bỏo

64

Tăng 1 cho mỗi lần truyền lại SU Giảm 1 cho 256 lần nhận SU

trạng thỏi SF cú giỏ trị “0” biểu thị trạng thỏi mất đầu vào kờnh bỏo hiệu, ở phần thu sẽ nhận dũ tỡm cờ hiệu của bản tin đồng bộ này gửi từ phớa đối phương . Khi nhận bản tin LSSU hợp lệ, bộ điều khiển tỡnh trạng kờnh bỏo hiệu sẽ gửi LSSU với nội dung trường SF là “1” biểu thị trạng thỏi đồng bộ bỡnh thường của kờnh bỏo hiệu.

Trong trường trạng thỏi (SF) ba bit cú trọng số bộ nhất được sử dụng để đỏnh dấu kờnh bỏo hiệu theo bảng sau:

C B A

0 0 0 Mất đồng bộ (Out of Alignment) SIO

0 0 1 Đồng bộ bỡnh thường (Normal Alignment) SIN 0 1 0 Đồng bộ khẩn cấp (Emergency Alignment) SIE

0 1 1 Mất dịch vụ (Out of Service) SIOS

1 0 0 Dừng bộ xử lý (Processor Outage) SIPO

1 0 1 Bận (Busy) SIB

Thời gian xấp xỉ cho hai thủ tục đồng bộ thường và đồng bộ khẩn là:

LSSU F CK SF LI EC F

Spare

CBA

- Thời gian đồng bộ khẩn cấp: Pe = 212 octet --> 0,5s (64kbit/s) Đường đi của cỏc bản tin xuyờn qua 2 lớp:

Cỏc bản tin MSU nhận được đỳng sẽ được truyền đến bộ điều khiển nhận và tại đú xử lý trường LI và đưa ra cỏc nội dung của trường FSN, BSN, BIB đến bộ điều khiển. Bộ điều khiển gửi sẽ xoỏ bản tin MSU trong bộ nhớ đệm dự phũng cho việc truyền lại và bộ điều khiển gửi cũng sẽ trả lời xỏc nhận cho bản tin MSU bằng trường FSN trong bản tin vừa nhận được.

1.2.7. Chức năng điều khiển luồng:

Quỏ trỡnh điều khiển luồng bắt đầu từ khi cú tắc nghẽn tại đầu thu của đường bỏo hiệu. Đầu thu tắc nghẽn thụng bỏo cho đầu phỏt về sự tắc nghẽn thụng qua bản tin bỏo bận LSSU và từ chối nhận tất cả cỏc bản tin đầu vào. Hành động này đó trỏnh cho cỏc đầu phỏt khỏi cỏc đường bị lỗi. Tất nhiờn nếu tỡnh trạng tắc nghẽn kộo dài quỏ lõu thỡ đầu phỏt sẽ thiếu đường .

Thụng bỏo tỡnh trạng ngừng hoạt động của bộ xử lý được gửi qua mức 2 gọi là “Bỏo hiệu thụng bỏo xử lý ngừng hoạt động” bất cứ khi nào cú thụng bỏo rừ ràng được gửi tới mức 2 từ mức 3, hoặc mức 2 phỏt hiện ra lỗi tại mức 3 thụng bỏo sẽ được gửi cho đầu bờn kia rằng bản tin khụng thể gửi lờn mức 3 hoặc cỏc mức cao hơn. Mức 2 của đầu bờn đỏp lại bằng đơn vị bỏo hiệu FISU và thụng bỏo cho mức 3 của nú về tỡnh trạng này. Mức 3 của bờn kia sẽ định tuyến lại lưu lượng theo quỏ trỡnh quản lý mạng bỏo hiệu.

1.3. MẠNG BÁO HIỆU (MTP - MỨC 3): (Signalling Network Function). Cỏc chức năng của mạng bỏo hiệu MTP cú hai mục đớch:

+ Thứ nhất: Chỳng xỏc định rừ cỏc giao thức để chuyển giao cỏc bản tin bỏo hiệu một cỏch tin cậy giữa cỏc nỳt của mạng bỏo hiệu.

+ Thứ hai: Chỳng cung cấp cỏc thủ tục hoạt động, điều hành cần thiết để tỏi cấu hỡnh hành trỡnh của cỏc bản tin qua mạng bỏo hiệu trong trường hợp bị hỏng húc và tắc nghẽn.

Cỏc chức năng của mạng bỏo hiệu chia làm 2 loại cơ bản:

+ Chức năng xử lý bản tin bỏo hiệu (Signal Message Handling).

+ Chức năng quản lý và điều hành mạng (Signaling Network Managerment).

1.3.1. Chức năng quản lý bản tin bỏo hiệu:

Quỏ trỡnh xử lý bản tin bỏo hiệu bao gồm cỏc chức năng: định tuyến bản tin, phõn biệt bản tin và phõn phối bản tin. Cỏc chức năng này được thực hiện tại từng điểm trong mạng bỏo hiệu dựa trờn nhón định tuyến của bản tin. Nhón định tuyến bao gồm địa điểm nguồn, địa điểm đớch của bản tin và thụng tin định tuyến tương ứng là mó điểm nguồn (OPC), mó điểm đớch (DPC) và mó nhận dạng mạch (CIC – Circuit Indentification Code).

Mục đớch của chức năng này là đảm bảo rằng cỏc bản tin bỏo hiệu được phỏt ra bởi một USER ở một điểm bỏo hiệu (SP) sẽ được phõn phỏt đến cựng một USER ở một SP kết cuối theo đỳng yờu cầu của USER gửi:

- Chức năng định tuyến cỏc bản tin bỏo hiệu (Message Routing): Được sử dụng ở mỗi điểm bỏo hiệu để xỏc định kờnh bỏo hiệu đầuvà tương ứng mà trờn đú cỏc bản tin phải được gửi đến điểm bỏo hiệu đớch của nú.

- Chức năng phõn biệt bản tin bỏo hiệu (Message Discriminating): Được sử dụng ở một điểm bỏo hiệu để xỏc định xem cỏc bản tin phõn biệt được đó đến cỏc SP kết cuối chưa?

Nếu điểm bỏo hiệu đú khụng phải là điểm bỏo hiệu kết cuối của bản tin thỡ nú được chuyển đến khối chức năng định tuyến bản tin bỏo hiệu. Nếu bản tin đó đến SP đớch thỡ nú được đưa tới khối chức năng phõn phối cỏc bản tin này trong SP này.

- Chức năng phõn phối bản tin bỏo hiệu (Message Distribution): Được sử dụng tại điểm bỏo hiệu nhằm phõn phối cỏc bản tin nhận được đến người sử dụng tương ứng hoặc đến phần điều khiển kết nối bỏo hiệu SSCP. Việc phõn phối cỏc bản tin nhận được từ SIO đến người sử dụng thớch hợp vào nội dung trong phần chỉ thị dịch vụ SI trong octet thụng tin dịch vụ của MSU.

Cỏc khối tớn hiệu LSSU và FISU chỉ di chuyển giữa hai điểm bỏo hiệu kế nhau nờn chỳng khụng chứa nhón định tuyến. Khi bản tin tới người sử dụng mức 4 hoặc xuất phỏt tại mức 3 thỡ việc lựa chọn đường bỏo hiệu thực hiện bằng chức năng định tuyến bản tin. Khi bản tin nhận được từ mức 2, chức năng phõn biệt bắt đầu hoạt động và dựa vào DPC trong bản tin, nú sẽ xỏc định bản tin hướng tới nú hay tới một điểm bỏo hiệu khỏc. Nếu địa chỉ DPC chớnh là điểm bỏo hiệu hiện tại thỡ chức năng phõn phối bản tin hoạt động.

Trong hầu hết cỏc trường hợp, việc định tuyến chủ yếu dựa vào DPC và CIC, núi chung cú thể dựng nhiều đường để định tuyến bản tin tới một DPC nào đú. Việc lựa chọn này thụng qua trường CIC, quỏ trỡnh này gọi là phõn tải. Mục đớch của sự phõn tải là giữ cho tải được cõn bằng tới mức cú thể trờn toàn bộ mạng bỏo hiệu. Chớnh vỡ thế, với cỏc bản tin cần gửi theo thứ tự ta phải dựng một mó CIC để cỏc bản tin đi theo một đường. Để đảm bảo cõn bằng tải, dựng trong cỏc trường CIC, điều quan trọng là cỏc mó CIC phải được phõn bố theo một phương thức sao cho tải được chia đều cho tất cả cỏc mó CIC.

Mục đớch của chức năng quản lý mạng bỏo hiệu là cung cấp một cấu hỡnh mạng bỏo hiệu mới trong trường hợp kờnh bỏo hiệu hoặc điểm bỏo hiệu bị hỏng và điều khiển lưu lượng bỏo hiệu khi cú tắn nghẽn hoặc phong toả xảy ra, mục tiờu chớnh là khi cú lỗi xảy ra, chức năng phải cú khả năng cấu hỡnh lại mạng để bản tin khụng bị mất mỏt, lặp lại hoặc khụng theo thứ tự cũng như độ trễ bản tin khụng bị vượt quỏ. Cỏc chức năng quản lý mạng bỏo hiệu được chia ra làm 03 nhúm chớnh:

- Quản lý lưu lượng bỏo hiệu. - Quản lý kờnh bỏo hiệu. - Quản lý tuyến bỏo hiệu.

a. Quản lý lưu lượng bỏo hiệu:

Chức năng này được dựng để chuyển đổi lưu lượng bỏo hiệu sao cho khụng dẫn đến việc mất mỏt hoặc lặp đi lặp lại bản tin từ những đường bỏo hiệu hoặc tuyến khụng khả dụng sang một hay nhiều đường hoặc tuyến thay thế.

Nếu cú một đường bỏo hiệu khụng khả dụng, ta dựng thủ tục “Change over” để chuyển đổi sang cỏc đường thay thế, khi đường bỏo hiệu đú trở lại sẵn sàng làm việc, ta dựng thủ tục “Change back” để thiết lập lại lưu lượng trờn tuyến ban đầu. Định tuyến theo điều khiển cũng được sử dụng để chuyển đổi lưu lượng sang một tuyến thay thế khi tuyến này bị hạn chế. Khi điểm bỏo hiệu trở lại trạng thỏi khả dụng, quỏ trỡnh khởi tạo lại điểm bỏo hiệu được dựng để cập nhật trạng thỏi định tuyến mạng và điều khiển khi lưu lượng bỏo hiệu được chuyển sang điểm bỏo hiệu vừa khụi phục lại.

Cụ thể cỏc chức năng quản lý lưu lượng bỏo hiệu cú cỏc thủ tục sau:

- Thủ tục chuyển đổi phục hồi (Change back Procedure): Được sử dụng để chuyển lưu lượng bỏo hiệu từ một kờnh bỏo hiệu dự phũng ngược về kờnh bỏo hiệu mặc định đó bị sự cố, khi kờnh bỏo hiệu sự cố này đó được phục hồi lại.

- Thủ tục tỏi định tuyến bắt buộc (Forced Re-routing Procedure): Là một quỏ trỡnh chuyển đổi lưu lượng bỏo hiệu xung quanh một sự cố hư hỏng ở một SP nào đú trong mạng bỏo hiệu.

- Thủ tục tỏi định tuyến cú điều khiển (Controled Re-routing Procedure): Dựng để thực hiện quỏ trỡnh phục hổi chuyển đổi lưu lượng bỏo hiệu về một tuyến bỏo hiệu đó xỏc định sau khi thủ tục tỏi định tuyến bắt đầu kết thỳc.

- Thủ tục điều khiển luồng (Traffic Flow Control): Dựng để ngưng phỏt cỏc bản tin mới khi nú khụng cũn khả năng phõn phối cỏc bản tin đú đi qua mạng bỏo hiệu.

- Thủ tục khởi động lại điểm bỏo hiệu (Signaling Point Restart Procedure). - Thủ tục kiềm chế điều hành (Managerment Inhibiting Procedure).

Hỡnh.II.1.6 : Cỏc chức năng của mạng bỏo hiệu (MTP mức 3)

b. Chức năng quản lý kờnh bỏo hiệu:

Được sử dụng để kinh phớ lại đường bỏo hiệu bị hỏng, đưa cỏc đường mới vào hoạt động và kớch hoạt lại cỏc đường bỏo hiệu đó được điều chỉnh. Hiện cú một thủ tục cơ bản về chức năng quản lý kờnh bỏo hiệu và thủ tục này phải được ỏp dụng cho bất cứ hệ thống bỏo hiệu quốc gia hoặc quốc tế nào. Ngoài ra cũn tồn tại hai bộ thủ tục quản lý đường bỏo hiệu bắt buộc khỏc, những bộ này cho phộp sử dụng cỏc thiết

Phõn bố

bản tin Phõn biệt bản tin

Định tuyến bản tin Quản lý tuyến bỏo hiệu Quản lý kờnh bỏo hiệu Quản lý lưu

lượng bỏo hiệu

Xử lý bản tin bỏo hiệu

Quản lý Cỏc phần khỏch hang của MTP Kờnh kết nốI bỏo hiệu

bị bỏo hiệu một cỏch cú hiệu quả hơn khi cỏc thiết bị đầu cuối được chuyển tới cỏc đường số liệu bỏo hiệu.

Cỏc chức năng quản lý kờnh bỏo hiệu bao gồm cỏc thủ tục sau:

- Thủ tục phục hồi kờnh bỏo hiệu (Signalling Link Restoration) là thủ tục đồng bộ sau khi một kờnh bỏo hiệu bị hỏng.

- Thủ tục ngưng kớch hoạt kờnh bỏo hiệu (Signalling Link Deactivation) là thủ tục ngưng hoạt động của một kờnh bỏo hiệu nào đú mặc dự kờnh bỏo hiệu đú khụng cú sự cố.

- Thủ tục kớch hoạt chựm kờnh bỏo hiệu (Link Set Activation) là việc kớch hoạt cỏc kờnh bỏo hiệu trong một chựm kờnh bỏo hiệu.

- Thủ tục đồng bộ cấp phỏt cỏc thiết bị đầu cuối bỏo hiệu và cỏc kờnh số liệu bỏo hiệu (Link and Teminal Allocation).

c. Chức năng quản lý tuyến bỏo hiệu:

Chức năng này được dựng để phõn phối thụng tin về trạng thỏi mạng bỏo hiệu, phong toả hoặc giải phúng cỏc tuyến bỏo hiệu. Thủ tục điều khiển việc chuyển đổi được thực hiện tại điểm chuyển đổi bỏo hiệu trong trường hợp tắc nghẽn đường bỏo hiệu. Trong thủ tục này, đối với cỏc bản tin cú độ ưu tiờn cao khi tắc nghẽn nhỏ hơn mức độ tắc nghẽn của đường bỏo hiệu, một bản tin điều khiển được gửi tới OPC thụng bỏo cho điểm cú OPC ngừng gửi cỏc bản tin cú độ ưu tiờn nhỏ hơn tới OPC.

Chức năng quản lý tuyến bỏo hiệu bao gồm cỏc thủ tục sau:

- Thủ tục điều khiển chuyển giao (Transfer Controled Procedure): Thủ tục này được thực hiện tại một STP đối với bản tin bỏo hiệu liờn quan đến địa chỉ đớch nào đú, khi nú cần phải thụng bỏo cho một hay nhiều SP phớa nguồn để hạn chế hoặc khụng gửi thờm cỏc bản tin cú cấp độ ưu tiờn xỏc định nào đú hoặc thấp hơn.

- Thủ tục ngăn cấm chuyển giao cỏc bản tin (Transfer Prohibited Procedure): Được thực hiện tại một điểm bỏo hiệu đang hoạt động như một STP khi nú phải thụng bỏo cho một hay nhiều SP lõn cận rằng khụng được định tuyến qua STP này.

- Thủ tục cho phộp chuyển giao (Transfer Allowed Procedure): Được thực hiện tại một SP đúng vai trũ như một STP khi nú cần phải thụng bỏo cho một hay nhiều điểm bỏo hiệu SP lõn cận rằng cỏc SP này cú thể thiết lập tuyến lưu động hướng tới điểm đớch trước thụng qua STP này.

- Thủ tục hạn chế chuyển giao bản tin (Transfer Restricted Procedure): Được thực hiện tại STP khi nú thụng bỏo cho SP lõn cận biết cỏc SP đú khụng nờn định tuyến bản tin qua STP này.

- Thủ tục kiểm tra chựm tuyến bỏo hiệu (Signalling Routed se test Procedure): Được thực hiện tại một điểm bỏo hiệu để kiểm tra xem lưu lượng bỏo hiệu hướng tới một điểm bỏo hiệu nào đú cú thể được thiết lập thụng qua một STP lõn cận hay khụng.

- Thủ tục kiểm tra độ tắc nghẽn mạch ở chựm tuyến bỏo hiệu (Signalling Route Congestion tes Procedure): Được thực hiện ở một điểm bỏo hiệu để cập nhật trạng thỏi tắc nghẽn liờn quan đến một chựm tuyến bỏo hiệu đi đến một điểm đớch nào đú.

Chương 2

PHẦN ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI – SCCP

(SIGNALLING CONNECTION CONTROL PART)

Phần điều khiển kết nối bỏo hiệu SCCP được CCITT đưa và sỏch đỏ năm 1984, nú cung cấp cỏc chức năng bổ xung cho MTP để giỳp cho bỏo hiệu số 7 phự hợp với mụ hỡnh chuẩn OSI. Như đó biết, CCS7 đó hoàn thành tốt cỏc phần người sử dụng mà khụng cú SCCP (chẳng hạn với TUP) vỡ bỏo hiệu đơn giản nhưng vỡ CCS7 khụng phự hợp với cỏc yờu cầu ngày càng tăng cho bỏo hiệu phức tạp hơn nờn cần thực hiện cỏc chức năng điều khiển bổ xung.

Để đỏp ứng cỏc yờu cầu về bỏo hiệu trong tương lai, một phần mềm mới gọi là SCCP được bổ xung cho MTP. Như vậy, MTP và SCCP cựng nhau tạo nờn một phần mềm mới là phần dịch vụ mạng (NSP) gồm cỏc lớp từ 1 đến 3.

Một phần của tài liệu Báo hiệu số 7 và ứng dụng trong tổng đài Alcatel A1000E10 (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w