I. Phát triển thơng mại điện tử toàn cầu
2. Thách thức của TMĐT và các nỗ lực tiếp cận TMĐ Tở cấp độ toàn cầu
2.3. Các tổ chức khu vực
* APEC
Đợc thúc đẩy bởi hoạt động xúc tiến tích cực của Mỹ, tháng 2 năm 1998, APEC đã thành lập lực lợng đặc nhiệm để lo các công việc về TMĐT. Chơng trình công tác đợc lực lợng đặc nhiệm này vạch ra và thực hiện gồm hai bớc • Giai đoạn 1: nâng cao nhận thức của các nớc thành viên về TMĐT, tác
động của nó đến kinh tế và thơng mại của từng nớc.
• Giai đoạn 2: tiếp tục trao đổi thông tin và thực hiện các công tác hớng đến xây dựng các nguyên tắc chỉ đạo TMĐT của APEC, thực hiện mô hình
lĩnh vực có thể hợp tác; lập các phân diễn đàn (sub-forum) bảo trợ cho các dự án thử nghiệm về TMĐT...
Tháng 11 năm 98, APEC công bố “Chơng trình hành động APEC về TMĐT" thừa nhận tiềm năng to lớn của TMĐT đồng thời nhìn nhận sự khác nhau về trình độ phát triển của các nớc thành viên. Bản chơng trình hành động này đề ra các nhiệm vụ hợp tác tổng quát để đạt mục tiêu tất cả các thành viên sẽ ứng dụng TMĐT muộn nhất vào năm 2010. Nhìn chung tuyên bố của APEC về TMĐT mang tính lạc quan và ít đề cập đến thách thức phát triển của TMĐT.
* ASEAN
Để đáp lại tuyên bố của tổng thống Mỹ B. Clinton về một khuôn khổ TMĐT toàn cầu, các nớc ASEAN mở Hội nghị bàn tròn về TMĐT năm 1997 với nội dung xoay quanh việc hợp tác trong lĩnh vực này. Năm 1998 các nớc ASEAN đ- a ra bản “Các nguyên tắc chỉ đạo TMĐT", bộc lộ các lo ngại về trình độ phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém về công nghệ thông tin, pháp lý, tài chính của mình trớc xu thế phát triển của TMĐT trên thế giới. Nhìn chung, cách tiếp cận của ASEAN đối với TMĐT là khá thận trọng. Các nớc này bắt đầu bằng việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất về TMĐT rồi mới đến khảo sát các điều kiện chấp nhận TMĐT và giúp đỡ nhau qua chuyển giao công nghệ và hợp tác kỹ thuật. Năm 2000, các nớc ASEAN đã ký Hiệp định E-ASEAN nhằm phát triển TMĐT trong các nớc thành viên.