-Mâu thuẫn và cạnh tranh quốc tế quyết liệt, nguy cơ tụt hậu gay gắt: Chính trị , Kinh tế
+ Các nước phát triển vs các nước đang phát triển
-Phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia và trong nội bộ mỗi quốc gia
Phần II. Tác động của toàn cầu hóa
1. Tác dụng tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá
- Tác động tiêu cực
- Tạo nên thất nghiệp ở các nước phát triển
- Giảm tiền lương thực tế của lao động không có kỹ năng - Sự không an toàn trong lao động
-Tình trạng mất tự chủ quốc gia - Tàn phá môi trường
- Sự bất công, bất bình đẳng giữa các quốc gia - Sự khủng hoảng toàn cầu, vấn đề đạo đức.
Phần II. Tác động của toàn cầu hóa
2. Tác động đến kinh tế của từng quốc gia
Tích cực:
- Làm cho quốc gia tăng trưởng và giảm đói nghèo
- Tạo lợi thế so sánh cho các quốc gia tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
- Tạo ra sự phân công lao động theo chiều sâu
- Tạo điều kiện để các nước tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại và đổi mới công nghệ
- Làm cho các nước phải cơ cấu lại nền kinh tế quốc gia một cách hợp lý, bảo đảm
Phần II. Tác động của toàn cầu hóa
2. Tác động đến kinh tế của từng quốc gia
Tiêu cực:
- Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng
- Sự phân phối không công bằng các cơ hội và lợi ích kinh tế giữa các khu vực, quốc gia và từng nhóm dân cư
- Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt và không bình đẳng trong các quan hệ kinh tế - thương mại
- Khiến nhiều quốc gia phụ thuộc vào hàng nhập khẩu
Phần II. Tác động của toàn cầu hóa
3. Tác động đến hoạt động kinh doanh của các công ty
1. Tích cực: