Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốncủa Xí nghiệp:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở xí nghiệp xây dựng công trình giao thông (Trang 39 - 44)

nghiệp:

Cơ cấu vốn của có tác dụng rất lớn đến quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để xác định đợc cơ cấu nguồn vốn Xí nghiệp sử dụng trong kỳ hoạt động ta tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối năm và đầu năm. Qua sự so sánh này có thể cho thấy đợc sự biến động về quy mô, khả năng huy động vốncủa Xí nghiệp. Và từ đó cho phép chúng ta đánh giá thực chất quá trình hoạt sản xuất kinh doanh. Khả năng huy động vốn là khả năng tìm kiếm vốn của Xí nghiệp từ trong nội bộ Xí nghiệp, hoặc từ bên ngoài. Quá trình huy đông vốn là một khâu quan trọng nhằm đảm bảo luân chuyển nguồn vốn hợp lý cho sản xuất, tránh hiện tợng thiếu vốn và ứ đọng vốn. Việc huy động vốn có thể bằng các cách thức: huy động vốn từ hoạt động liên doanh, liên kết, hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu, vay mợn các tổ chức ngân hàng, tổ chức vay tín dụng. Ngoài ra Xí nghiệp còn thực hiện huy động vốn nhàn rổi của công nhân viên trong Xí nghiệp Đối với Xí nghiệp giao thông sản phẩm là các công trình xây… dựng luôn có sự khác biệt so với các sản phẩm của lĩnh vực hoạt động khác nh: sản phẩm cố định, đơn chiếc vốn đầu t… ban đầu rất lớn thời gian thu hồi chậm chính vì điều đó công tác huy động vốn đảm bảo cho tiến độ thi công đợc đặt lên hàng đầu .

Vốn và nguồn vốn là hai mặt của một thể thống nhất, đó là một lợng tài sản của doanh nghiệp. Do đó ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn, quy mô vốn cần tiến hành phân tích kết cấu nguồn vốn. Việc phân tích này sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm đợc khả năng tự chủ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong khai thác vốn.

Theo các quyết định của chính phủ và qui định của Nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc thì vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông đợc bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Trong đó vốn chủ sở hữu là do ngân sách nhà nớc cấp, Xí nghiệp tự bổ sung, các loại quỹ vốn khác còn nợ…

chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc, các khoản nợ phải trả khách hàng và nợ phải trả khác…

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu về vốn là rất quan trọng, nguồn vốn chủ sở hữu càng nhiều thì tính linh hoạt về nhu cầu vốn càng cao nhng khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp đợc phép đi vay để bổ sung vốn kinh doanh loại trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay ngắn hạn và dài hạn (của ngân hàng hay các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc) cha đến hạn trả, dùng cho mục đích kinh doanh đều đợc gọi là nguồn vốn vay hợp pháp.

Vốn của Xí nghiệp thể hiện qua bảng sau:

Cơ cấu nguồn hình thành vốn

Đơn vị tính: 1000 đ

Nguồn hình thành 1999 2000 2001

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I. Nợ phải trả 28.074.000 98.5 45.087.030 50.7 52.500.000 54.3Nợ ngắn hạn 28.074.000 98.5 43.138.000 48.5 43.600.000 45.1 Nợ ngắn hạn 28.074.000 98.5 43.138.000 48.5 43.600.000 45.1 Nợ dài hạn 0 1.913.000 2.1 8.863.970 9.15 Nợ khác 0 0 36.030 0.08 36.030 0.05 II. Vốn CSH 410.730 1.4 43.805.487 49.3 44.200.000 45.7 Vốn kinh doanh 0 0 43.210.000 48.6 43.200.000 44.7 Quỹ đầu t và phát triển 5.022 5.022 5.022

Lãi cha phân phối 405.710 1.4 523.285 0.6 942.801 1

Quỹ khen thởng 0 0 67.180 0.1 52.177 0.1

Tổng nguồn vốn 28.484.732 100 88.892.517 100 96.700.000 100

Xét về tổng quan cơ cấu nguồn vốn của Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông trong năm 1999 là cha hợp lý, tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm quá cao, không tốt đối với quá trình sản xuất kinh doanh, nhng đến năm 2000 và 2001 thì tỷ lệ này đã tăng tơng đối hợp lý.

Qua bảng trên cho thấy nguồn hình thành vốn của Xí nghiệp. Nợ phải trả của Xí nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn ( hay các khoản vay ngắn hạn ), nợ dài hạn (hay các khoản vay dài hạn ) và nợ khác, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn.

Năm 1999, nợ phải trả là 28.074.000.000 đ ( chiếm 98.5% trong tổng nguồn vốn) trong đó toàn bộ là nợ ngắn hạn.

Năm 2000, nợ phải trả là 45.087.030.000 đ ( chiếm 50.7% trong tổng nguồn vốn) trong đó nợ ngắn hạn là chủ yếu chiếm 48.5% trong tổng nguồn vốn và nợ dài hạn chỉ chiếm 2.1% trong tổng nguồn vốn.

Năm 2001, nợ phải trả là 52.500.000.000 đ ( chiếm 54.3% trong tổng nguồn vốn ) trong đó nợ ngắn hạn chiếm 45.1% trong tổng nguồn vốn và nợ dài hạn là 9.15% trong tổng nguồn vốn.

Nh vậy, các khoản nợ phải trả của Xí nghiệp vẫn chủ yếu là nợ ngắn hạn, nhng các khoản nợ này đang có tỷ trọng giảm dần qua các năm. Đặc biệt là năm 1999 đến năm 2000 giảm từ 98.5% xuống còn 48.5% trong tổng nguồn vốn, và từ năm 2000 đến 2001 có giảm xuống đôi chút. Bên cạnh đó nợ dài hạn đang có xu hớng tăng lên đây là một dấu hiệu tốt, nhng nợ dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn, điều này cho thấy tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của Xí nghiệp chênh lệch quá lớn do đó không hợp lý. Nợ ngắn hạn của Xí nghiệp quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng rủi ro tài chính rất cao. Xí nghiệp nên có một số biện pháp thay đổi và tăng khả năng vay dài hạn hơn nữa và giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn xuống thấp hơn nã.

Nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp trong hai năm qua chiếm tỷ trọng cao trong vốn chủ sở hữu, chủ yếu dựa vào nguồn vốn liên doanh và nguồn vốn tự bổ sung.

Nguồn vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp khoảng 10% trong tổng nguồn vốn. Qua các năm khối lợng vốn tăng nhng tỷ trọng vay ngân hàng giảm so với tổng nguồn vốn, nguyên nhân là do nguồn vốn liên doanh, viện trợ nớc ngoài, tự bổ sung tăng, bên cạnh đó hình thức huy động khác đợc áp dụng tại Xí nghiệp.

Trong tơng lai nguồn vốn này sẽ phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của các ngân hàng gắn với việc hình thành thị trờng vốn ở Việt Nam. Chắc chắn sẽ mở ra khả năng mới phục vụ cho Xí nghiệp huy động vốn đầu t tốt hơn.

Nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên, Xí nghiệp đã tận dụng tối đa nguồn vốn vay này để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp có chính sách thích hợ huy động vốn đúng đắn, đảm bảo quyền lợi cho ngời gửi, với lãi suất cao. Nên Xí nghiệp đã thu hút đợc lợng cốn đáng kể.

Nguồn vốn vay nớc ngoài, qua các năm nguồn vốn này thực tế chiếm tỷ trọng khá cao và đợc hình thành chủ yếu từ nguồn viện trợ phát triển chính thức ( ODA ), nguồn tín dụng thơng mại khả năng thu hút vốn từ các nguồn này rất… khác nhau, tuỳ theo đặc điểm và giá trị kinh tế của từng công trình xây dựng mà l- ợng vốn đợc tài trợ khác nhau.

Qua vài năm gần đây nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn kinh doanh và các quỹ đợc thể hiện nh sau:

Năm 1999 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng quá thấp chỉ chiếm 1.5% trong tổng nguồn vốn, chủ yếu là từ lợi nhuận cha phân phối và quỹ đầu t phát triển ODA.

Năm 2000 và 2001, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng khá cao và tơng đối hợp lý và dao động 45% đến 49% trong tổng nguồn vốn. Chủ yếu là vốn kinh doanh bao gồm ngân sách nhà nớc tự bổ sung và phần lớn là nguồn vốn do liên doanh, liên kết…

ở Việt Nam hiện nay, tích luỹ còn thấp nên vốn ngân sách cấp cho các ngành còn ít ỏi, với một kết cấu hạ tầng nh ngành xây dựng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông không chỉ dựa vào vốn ngân sách cấp mà phải sử dụng vốn do liên doanh, liên kết, vốn tự bổ sung và các quỹ của Xí nghiệp.

Mặt khác cơ cấu nguồn vốn của Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông đợc đánh giá qua các hệ số về cơ cấu tài chính cho thấy mức độ phụ thuộc hay độc lập tài chính của Xí nghiệp với các khoản vay hay tự tài trợ.

vốn nguồn Tổng trả i phả Nợ = nợ số Hệ vốn nguồn Tổng u ữ h sở chủ vốn Nguồn = trợ tài tự suất Tỷ TSCĐ của lại còn trị Giá hạn dài nợ Tổng = hạn dài nợ số Hệ

Các hệ số cơ cấu tài chính của Xí nghiệp

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

Hệ số nợ 0.98 0.50 0.54

Tỷ suất tự tài trợ 0.014 0.49 0.45

Hệ số nợ dài hạn 0 0.04 0.2

Nhìn vào biểu đồ ta thấy hệ số nợ của Xí nghiệp năm 1999 là rất cao, hệ số này cao tỷ lệ thuận với khả năng rủi ro tài chính, nhng hệ số này đã giảm mạnh

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1999 2000 2001 năm hệ số nợ Tỷ suất tự tài trợ Hệ số nợ dài hạn

vào năm 2000 từ 0.98 xuống còn 0.5 và đến năm 2001 thì không có biến động gì

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở xí nghiệp xây dựng công trình giao thông (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w