Chương 2: LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
2.3. Nghề dệt với đời sống văn hoỏ của cư dõn Mó Chõu.
Khỏc với những làng nghề miền Bắc coi nghề thủ cụng là nghề phụ, ở Mó Chõu, người dõn coi nghề dệt là nghề chớnh. Làm ruộng ba năm (khụng bằng) nuụi tằm một lứa. Nhiều hộ gia đỡnh và đặc biệt là một số dũng họ ở Mó Chõu chỉ chuyờn làm nghề dệt. Hiện nay cú 3/4 lao động của làng tham gia vào nghề dệt, cũn lại 1/4 là sản xuất nụng nghiệp và làm cỏc nghề khỏc.
Nghề dệt đó ăn sõu vào đời sống và chi phối mọi hoạt động của những người dõn nơi đõy. Họ đó tự hào:
Làng nghề truyền thống Mó Chõu Ươm tơ dệt lụa, trồng dõu nuụi tằm.
Nghề dệt là một nghề vất vả, họ phải gắn mỡnh bờn khung cửi hàng ngày và gắn bú đời mỡnh với nú, họ phải thức khuya dậy sớm để làm nghề chỉ với mong ước cú một cuộc sống ổn định. Sự cần cự, chăm chỉ, chịu thương, chịu khú của họ đó khiến một thi sĩ phải thốt lờn:
“Ơi cụ thợ dệt nhà bờn
Thức chi sớm vậy bầu trời sỏng sao Tụi cũn nhớ giấc chiờm bao Sỏng mai cụ dậy gọi tụi với nào”.
(Thơ ụng Hiền Tõm).
Nghề dệt ở đõy khụng chỉ là nghề riờng của người phụ nữ, đàn ụng cũng tham gia vào nghề dệt và cả việc buụn bỏn sản phẩm đi cỏc vựng khỏc. Nhờ nghề dệt mà Mó Chõu cú một diện mạo khỏ trự phỳ.
Nghố dệt đó thỳc đẩy sự giao thương buụn bỏn giữa Mó Chõu với cỏc vựng xung quanh. Nơi đõy từ rất sớm đó trở thành một điểm giao thương sầm uất, hàng hoỏ đi về tấp nập. Hàng đi là những cõy vải, tơ lụa được sản
xuất từ Mó Chõu, được cỏc thương nhõn từ nơi khỏc tới mua hoặc người dõn ở đõy đem đi bỏn:
Tơ, cau thuốc trở đầy ghe Hội An buụn bỏn tiếng nghe xa gần.
Hàng đến là cỏc loại sản vật ở cỏc vựng, cỏc làng khỏc đem đến để cung cấp cho nhu cầu của cư dõn Mó Chõu. Với 3/4 dõn số làm nghề dệt dẫn đến việc sản xuất nụng nghiệp ở Mó Chõu khụng đủ để đỏp ứng cho nhu cầu của người dõn nơi đõy. Vỡ vậy người dõn ở đõy cũng cú nhu cầu mở rộng giao lưu buụn bỏn với cỏc vựng khỏc. Mặt khỏc, nghề dệt cựng sự giao thương tấp nập đó làm cho đời sống kinh tế của cư dõn Mó Chõu tương đối ổn định và người dõn cú mức sống khỏ cao. Trong thời kỳ phỏt triển nhất của làng thỡ Mó Chõu là nơi tập hợp những của ngon vật lạ, những đặc sản của cỏc vựng xung quanh.
Là làng chuyờn nghề dệt nờn đời sống của cư dõn ở đõy cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc buụn bỏn sản phẩm. Khi sản phẩm làm ra bỏn được thỡ cuộc sống của họ tương đối ổn định nhưng khi sản phẩm làm ra khụng bỏn được hoặc buụn bỏn thua lỗ thỡ đời sống của họ cũng rất vất vả, cơ cực. Nú được thể hiện qua cõu ca dao húm hỉnh:
Con gỏi cú chồng về đất Mó Chõu Cỏi bụng xẹp lộp, ỏo quần lỏng o.
Truyền thuyết dõn gian ở Mó Chõu cho biết nghề dệt là do những bậc Tiền hiền khai canh mang từ miền Bắc tới; nhưng cũng cú truyền thuyết rằng nghề dệt là do bà Mó Chấu - một người Chăm, dạy cho cư dõn ở đõy (và tờn
làng Mó Chõu cũng là tờn Mó Chấu nhưng do lõu ngày đọc chệch nờn thành Mó Chõu)11.
Với truyền thống "uống nước nhớ nguồn", người dõn Mó Chõu tuy khụng nhớ nguồn gốc xuất xứ của vị tổ nghề dệt nhưng họ vẫn thờ phụng tổ nghề dệt tại Đỡnh, chung với cỏc vị Tiền hiền khai canh. Mỗi năm một lần họ tổ chức tế lễ (lễ này làm chung với lễ ở đỡnh thờ Tiền hiền khai canh vào mungf mười thỏng 3 Âm lịch) và ở mỗi nhà, mỗi khi đưa một khung cửi mới vào hoạt động hoặc khi hết một trục sợi, họ thường cú một đĩa bỏnh trỏi, hoa quả và vài nộn hương được đặt ngay trờn khung cửi để bỏo với tổ nghề phự hộ cho cụng việc của họ.
Đối với những người cú cụng với sự phỏt triển của nghề dệt, tuy khụng cú thờ cỳng nhưng người dõn ở đõy vẫn truyền miệng cho nhau nghe về sự đúng gúp của họ cho nghề dệt như bà Đoàn Quý Phi, người đó cú cụng mở rộng nghề dệt ra khắp vựng đồng bằng Quảng Nam; ễng Trần Văn An, người làng Mó Chõu đó cựng ụng Cửu Diễn người làng Thi Lai đưa loại khung dệt mới cú năng suất cao hơn về vựng Duy Xuyờn.
Hiện nay với cụng cuộc CNH - HĐH đất nước, nghề dệt ở Mó Chõu đó và đang phỏt triển mạnh, gúp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho những người dõn làng Mó Chõu và tạo cụng ăn việc làm cho hơn 300 lao động từ những làng xung quanh đến đõy. Đú là chưa kể những lao động ở cỏc làng khỏc đến học và đem nghề dệt phỏt tỏn đi những vựng xung quanh.
Việc phỏt triển làng nghề truyền thống đó gúp phần nõng cao đời sống vật chất cho người dõn ở đõy. Đa số cỏc hộ gia đỡnh ở làng đó cú nhà cửa khang trang với đầy đủ tiện nghi sinh hoạt như: ti vi, tủ lạnh, quạt điện, xe