Thuận lợi và khó khăn cho quá trình thực hiện chi Ngân sách Nhà nớc cho các hoạt động y tế quận Hoàn Kiếm

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Trang 54 - 58)

Đơn vị sự nghiệp y tế

2.2.2.Thuận lợi và khó khăn cho quá trình thực hiện chi Ngân sách Nhà nớc cho các hoạt động y tế quận Hoàn Kiếm

nớc cho các hoạt động y tế quận Hoàn Kiếm

Những thuận lợi trong thực hiện quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho

sự nghiệp y tế

Trong khuôn khổ công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nớc của Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm đã đạt đợc những kết quả khả quan và t- ơng đối ổn định nhằm phục vụ các yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận nói chung cũng nh thực hiện tốt quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế quận. Sở dĩ nh vậy, do trong quá trình thực hiện quản lý Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm có đợc những thuận lợi nhất định:

Thứ nhất, phòng hoạt động trong khuôn khổ luật Ngân sách Nhà nớc và thờng xuyên có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền từ

Trung ơng đến đến địa phơng. Từ khi luật Ngân sách Nhà nớc ra đời ( thực hiện từ năm 1997 ), các hoạt động quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế của Phòng Tài chính - Vật giá đợc cụ thể hơn, định hớng rõ ràng hơn và thống nhất trong các nghiệp vụ đợc phân cấp thuộc về phòng.

Thứ hai, bộ máy quản lý Ngân sách Nhà nớc của Phòng Tài chính - Vật giá ngày một kiện toàn hơn ( thực hiện sự phân cấp của Nhà nớc cụ thể bởi Thông t số 103/1998/TT-BTC ngày 18/07/1998 ). Tổ chức nhân sự của phòng phù hợp với cấp quản lý Ngân sách Nhà nớc trung gian mà phòng đảm nhiệm, hơn nữa lại thực hiện đợc tiêu chuẩn hoá biên chế (không có biên chế dôi d ); số biên chế của phòng đợc phân công nhiệm vụ một cách cụ thể theo từng bộ phận góp phần giải quyết tốt các công tác quản lý thu - chi Ngân sách Nhà nớc ( lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách Nhà nớc theo đúng tiến độ, đúng các chuẩn mực do Nhà nớc quy định).

Thứ ba, đội ngũ cán bộ viên chức giàu kinh nghiệm thực tế đợc trang bị cả về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ lý luận ( 14/15 cán bộ đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành; 1 đồng chí trởng phòng tốt nghiệp cao cấp lý luận; 2 đồng chí tốt nghiệp trung cấp lý luận; còn lại đợc học tập theo ch- ơng trình chuyên viên ). Phòng có một hệ thống chính trị khá đầy đủ và vững chắc ( 8/15 cán bộ là Đảng viên ). Hơn nữa, đội ngũ cán bộ thờng xuyên đợc tham gia học tập trong các chơng trình mới phục vụ cho công tác quản lý Ngân sách Nhà nớc của thành phố ( học các chơng trình quản lý Ngân sách Nhà nớc bằng máy tính; phòng là đơn vị thí điểm triển khai chơng trình quản lý Ngân sách Nhà nớc bằng máy tính do Chính phủ Cộng hoà liên bang Đức tài trợ cho Chính phủ Việt Nam; tham gia lớp triển khai thực hiện luật Ngân sách Nhà nớc mới ban hành bắt đầu thực hiện từ năm 2004 do Sở Tài chính - Vật giá thành phố Hà Nội tổ chức...).

Thứ t, trang thiết bị làm việc luôn đợc cải tiến và trang bị đầy đủ: phòng có hệ thống máy tính cá nhân ( trang bị máy tính đến từng ngời ) và hệ thống mạng máy tính nội bội ngành ( phục vụ cho báo cáo nhanh với UBND quận và Sở Tài chính - Vật giá thành phố Hà Nội). Thêm vào đó, điều kiện

làm việc ngày càng đợc đảm bảo: nhà cao tầng có trang bị điều hoà, trụ sở làm việc thuận lợi cho việc đi lại tới các cơ quan trong địa bàn quận cũng nh của Trung ơng.

Ngoài ra, Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm còn có những thuận lợi khác đem lại cho công tác quản lý thu - chi Ngân sách Nhà nớc nh: quận Hoàn Kiếm là một địa bàn có kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị.. phát triển; mức sống dân c cao, trình độ học vấn dân c cao, trong quận có nhiều cơ quan chính quyền của Trung ơng...

 Những khó khăn gặp phải trong quá trình quản lý chi Ngân sách

Nhà nớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm:

Tuy đã đạt đợc những thành tựu rất vững chắc và toàn diện trong quá trình quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm nhng Phòng Tài chính - Vật giá quận cũng gặp không ít những khó khăn trong công tác quản lý của mình:

Thứ nhất, chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế qua các năm có tăng nhng còn hạn chế gây khó khăn cho phân bổ chi tiêu tại các đơn vị: chi thờng xuyên ( tới 60% chi trả lơng cho công nhân viên ) chịu áp lực của tăng mức lơng tối thiểu ( từ 210.000 đồng/ tháng lên 290.000 đồng/ tháng ); chi mua sắm, sửa chữa cha đáp ứng đợc nhu cầu hiện đại hoá ngành y tế, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế chậm đợc đổi mới và nâng cấp; chi bình quân cho ngời dân/năm còn thấp ( thấp hơn 10.000 đồng/năm ) nên khó đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân...

Thứ hai, khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cha đợc triển khai rộng rãi cho mọi ngời dân, mới chỉ áp dụng cho một số đối tợng bảo hiểm y tế bắt buộc và bảo hiểm y tế học sinh. Do đó, khả năng huy động sự đóng góp kinh phí của ngời dân vào công tác khám chữa bệnh còn hạn chế, khuyến khích xã hội hoá các hoạt động y tế diễn ra chậm chạp.

Thứ ba, chất lợng khám chữa bệnh trên địa bàn quận Hoàn Kiếm cha cao, cha thực sự khuyến khích nhân dân khám chữa bệnh tại các trạm y tế,

trạm đa khoa đối với một số bệnh thông thờng mà ngời dân thờng các bệnh viện tuyến trên gây nên tình trạng quá tải ở các bệnh viện này.

Thứ t, chế độ phụ cấp, lơng cho các cán bộ y tế - nhất là cán bộ y tế cơ sở ở các trạm y tế phờng - còn thấp, nên cha tạo động lực khuyến khích đợc cán bộ yên tâm làm việc ở các đơn vị lâu dài. Bên cạnh đó, nhiều trạm y tế phờng, trạm đa khoa, nhà hộ sinh... còn thiếu cả y tá và bác sỹ chuyên môn; cùng với trình độ về chuyên môn của các cán bộ y tế còn thấp cha đợc cập nhật các kiến thức y học mới do các chính sách đào tạo, chính sách u đãi và hỗ trợ cán bộ y tế cơ sở cha thực hiện đầy đủ, đồng bộ.

Thứ năm, công tác giám sát chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trờng, và thúc đẩy các chơng trình mục tiêu về y tế quốc gia còn thiếu đồng bộ, kết quả đạt đợc cha cao: việc dùng chất hoá học gây tác động xấu trong chế biến thực phẩm, hoá mỹ phẩm cha đợc kiểm soát chặt chẽ; công tác vệ sinh môi trờng cha đợc đảm bảo ( nhất là khu vực các chợ, khu cầu Long Biên ...) và các chơng trình mục tiêu về y tế của quốc gia tuy đợc triển khai rộng rãi nhng cha thực sự có hiệu quả cao, còn tiềm ẩn nguy cơ mắc một số bệnh nh: lao, phong, bớu cổ, HIV/AIDS, suy dinh dỡng ở trẻ em...

Thứ sáu, đối với công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế còn nhiều bất cập cả với Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm và các đơn vị sự nghiệp y tế:

+ Về công tác lập dự toán: các đơn vị còn mang t tởng đối phó với công tác lập dự toán nên ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng dự toán của Phòng Tài chính - Vật giá quận, dự toán phải bổ sung nhiều lần ( có những dự toán bổ sung đến cuối năm mới giao đợc ); do đó các đơn vị thực hiện chi tiêu thiếu chủ động. Mặt khác, các khoản dự toán thu không bao quát hết các nguồn thu sự nghiệp của hoạt động y tế, trong khi đó dự toán chi thờng cao hơn tách rời khả năng thu Ngân sách Nhà nớc.

+ Về công tác chấp hành chi Ngân sách: việc xây dựng dự toán qúi các đơn vị còn làm chiếu lệ, do đó thờng dẫn đến bị động trong chi tiêu của các

đơn vị không tránh khỏi các đơn vị chi sai mục đích, cha thực sự tiết kiệm và hiệu quả.

+ Về công tác kế toán, quyết toán Ngân sách: còn có đơn vị hạch toán, kế toán cha chính xác, sai Mục lục Ngân sách Nhà nớc các nội dung chi tiêu dẫn đến việc tổng hợp báo cáo quyết toán của Phòng Tài chính - Vật giá quận phải điều chỉnh nhiều lần, ảnh hởng đến công tác kiểm tra, đối chiếu, cân đối của cấp Ngân sách Nhà nớc cấp trên.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Trang 54 - 58)