Một số định hớng CDCC ngành kinh tế giai đoạn 2001 2005/

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2001 - 2005 ở Việt Nam & giải pháp thực hiện (Trang 43 - 56)

II- Đánh giá thực trạng CDCC ngành KT thời kỳ (1996-2000) ở Việt Nam 1-Quá trình CDCC ngành KTvà hiện trạng CC ngành KT (1996-2000)

3. Một số định hớng CDCC ngành kinh tế giai đoạn 2001 2005/

3.1-CDCC ngành KT nớc ta trong thời kỳ 2001 - 2005 theo các xu thế, dấu

hiệu CNH- HĐH.

Ngay trong chiến lớc phát triển KT-XH 10 năm 2001 - 2010 đã nhấn mạnh phát triển kinh tế, CNH-HĐH là nhiệm vụ trọng tâm, do đó có thể coi CDCC ngành KT trong thời gian tới theo các xu thế, dấu hiệu CNH-HĐH là vấn đề cần thiết và quyết định đến sự nghiệp CNH-HĐH ở nớc ta. Trong quá trình CDCC ngành kinh tế nớc ta thời kỳ 1001 - 2005 theo các xu thế và dấu hiệu CNH-HĐH cần biểu hiện trong các góc độ sau:

*Chuyển dịch mạnh cơ cấu ngành kinh tế theo hớng CNH-HĐH.

CNH-HĐH đất nớc phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trong đó cơ cấu ngành kinh tế đợc chuyển đổi theo hớng tăng dần tỷ trọng và sản lợng ngành CN và DV, giảm dần tỷ trọng NN trong cơ cấu GDP.(Đến năm 2005 cơ cấu trong GDP của các ngành là NN:20 - 21%. Ngành SXNN đợc ứng dụng nhanh khoa học công nghệ, gắn NN với CN chế biến, gắn SX với thị trờng tiêu thụ, hình thành sự liên kết NN - CN - DV ngay trên địa bàn nông thôn.

Phát triển các ngành CN có lợi thế cạnh tranh, chú trọng CN chế biến và CNSX hàng XK, các ngành công nghiệp phục vụ phát triển NN và kinh tế nông thôn. CN:38% - 39%, DV: 41 - 42% và tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế là 7,5%.

*CDCC ngành kinh tế theo hớng chủ động hội nhập với nền kinh tế khu

vực và thế giới.

Trong thời gian tới, tình hình trong khu vực và thế giới có nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều thách thức lớn. Vấn đề đặt ra cho Việt Nam là cần CDCC kinh tế nh thế nào để có thể đảm bảo những yêu cấu cần thiết trong xu thế hội nhập với quốc tế.

+ Trong tiển trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, ở nớc ta cần CDCC ngành kinh tế u tiên chú trọng những ngành có lợi thế, kể cả lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối để từ dó chúng ta xây dựng và phát triển các ngành thích

hợp nhằm tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế. Bởi vậy vấn đề đặt ra là phải xem xét, đánh giá lựa chọn đợc những ngành thuộc vào lợi thế của chúng ta.

+ Thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005 cần CDCC ngành kinh tế hợp lý dể tạo thị trờng ổn định cho một số loại mặt hàng nông sản, thị trờng thế giới, từng bớc nâng cao chất lợng các mặt hàng xuất khẩu, tăng thêm thị phần ở các thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng mới. Trong quá trình chuyển dịch cần chú ý tăng đầu t cho các mặt hàng chủ lực nh dầu thô, gạo, càphê, cao su...để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.

*CDCC ngành KT trên cơ sở hình thành nền SX hàng hoá lớn đa dạng

hoá sản phẩm với nhiều chủng loại, mẫu mã, chất lợng... đáp ứng nhu cầu trong nớc và thị trờng quốc tế.

*CDCC ngành KT theo hớng tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản

phẩm đặc biệt là hàng CN áp dụng công nghệ cao, tăng khả năng cạnh tranh.

Chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu SX nông nghiệp và kinh tế nông thôn. ứng dụng nhanh khoa học và công nghệ vào sản xuất nhất là ứng dụng công nghệ sinh học để tăng năng suất và chất lợng sản phẩm NN.

Đối với ngành CN, cần đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại cho các ngành CN chế biến nông, lâm, thuỷ sản, SX ra các sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng trong và ngoài nớc. Đặc biệt đối với ngành CN điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông cần thực hiện đổi mới công nghệ theo chiều sâu, hiện đại hoá những cơ sở sản xuất điện tử đã có, xây dựng một số cơ sở mới để đáp ứng nhu cầu trong nớc, giảm dần nhập khẩu, tăng dần xuất khẩu. Tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao.

*CDCC ngành kinh tế gắn với phát triển, nâng cao kết cấu hạ tầng KT - XH. Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu ngành trong cơ cấu KT cần phải tập trung nâng cấp và hoàn thiện bóc cơ bản các trục đờng giao thông trên các tuyến Bắc - Nam (kể cả đờng hầm qua đèo Hải Vân), các tuyến từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí

Minh đi các khu công nghiệp và các vùng kinh tế quan trọng. Hoàn thành cải tạo, nâng cấp, mở rộng hoặc xây dựng mới theo quy hoạch các cảng: Cái Lân, Hải Phòng, Cần Thơ, Quy Nhơn, Nha Trang, Thị Vải. Hoàn thành các dự án cải tạo nâng cấp hạ tầng đô thị ở thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh... nhằm cung cấp nguồn nớc cho công nghiệp và đô thị gấp 2 lần so với hiện tại. Phát triển ngành, nghề và kết cấu hạ tầng ở nông thôn để tạo thêm việc làm mới để chuyển lao động NN sang làm ngành, nghề phi NN, nâng cao đời sống dân c nông thôn. Phát triển mạng lới thuỷ lợi bảo đảm cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ và khai khác các vùng đất mới. Hoàn thành xây dựng các công trình thuỷ lợi kết hợp với phòng tránh lũ ở miền Trung. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, tiếp tục đầu t xây dựng đờng giao thông đến hơn 500 xã cha có đờng ô tô đến, mở rộng mạng lới cung cấp điện. Đầu t mở rộng các cơ sở SX công nghiệp, trong thời gian tới sẽ tiến hành một số công tác chế biến. Đồng bộ xây dựng hệ thống tải điện, cung cấp điện năng cho quá trình sản xuất của các ngành, tích cực chuẩn bị cho công trình thuỷ điện Sơn La, phấn đấu tạo đủ điều kiện để khởi công xây dựng trong kế hoạch 5 năm này. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các nhà máy ximăng để đa vào khai thác trong 5 năm tới (dự kiến đến năm 2005, tổng công suất đạt trên 24,5triệu tấn. Phát triển các ngành sản xuất vất liệu xây dựng khác nhau để phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Dự kiến xây dựng nhà máy luyện kẽm Thái Nguyên, đồng ở Lào Cai. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất và đẩy mạnh hợp tác liên kết với các nớc trong hoạt động dịch vụ du lịch. Nâng cao chất lợng, tăng khối lợng và độ an toàn vận tải hành khách, hàng hoá trên tất cả các loại hình vận tải.

Các chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2001 - 2005.

- Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 7,5%.

- Giá trị sản xuất nhóm ngành NN tăng 4,8%/năm. Đến năm 2005, ngành NN chiếm khoảng 75 - 76% giá trị sản xuất toàn ngành, lâm nghiệp: 5 - 6%, thuỷ sản 19 - 20%.

- Giá trị gia tăng các ngành dịch vụ tăng 7.5%/năm. Khối lợng luân chuyển hàng hóa tăng 9 - 10%/năm, luân chuyển khách hàng tăng 5 - 6%/năm. - - Dự kiến cơ cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến năm 2005:

Tỷ trọng ngành NN: 20 - 21%, NN: 38 - 39%, DV: 41 - 42%.

3.2-Xác định dạng cơ cấu ngành kinh tế ở nớc ta trong quá trình chuyển

dịch.

Dạng cơ cấu ngành kinh tế : CN-NN-DV.

3.3-Trong quá trình CDCC ngành KT cần lựa chọn ra các ngành "cực tăng trởng"

*Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản: (I- COR thấp, thị trờng rộng lớn) phát triển theo hớng đầu t công nghệ hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài, chú trọng các mặt hàng nh chế biến thuỷ sản, chế biến lơng thực, thịt, sữa, đờng mật, nớc giải khát, dầu thực vật...

Phấn đấu đến năm 2005, đạt 8 - 10 lít sữa/ngời/năm và đa kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sữa gấp 2 lần so với năm 2000, nâng tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong n- ớc lên 20%. Tiếp tục qui hoạch phát triển đồng bộ ngành mía đờng cả về vùng nguyên liệu và cơ sở chế biến, dự kiến sản lợng đờng mật các loại bình quân đầu ngời vào năm 2005 khoảng 14,4 kg. Chú trọng đầu t sản xuất dầu thực vật, phát triển các cơ sở chế biến rau, quả gắn với phát triển nguyên liệu.

*Ngành dệt may và da giầy (ICOR thấp, thị trờng rộng lớn, có lợi thế tự nhiên). Cần chú trọng tìm kiếm và mở rộng thêm thị trờng trong nớc và ngoài n- ớc. Tăng cờng đầu t, hiện đại hoá một số khâu sản xuất, tập trung sản xuất sợi, dệt, thuộc da. Chú trọng phát triển nguồn bông và khai thác nguồn da các loại, tăng phần sản xuất trong nớc về các nguyên liệu và phụ liệu trong ngành dệt may

và da giầy để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩu. Đến năm 2005, đạt sản lợng 2,5 – 3 vạn tấn bông xơ, 750 triệu mét vải, nâng sản lợng giày dép lên trên 410 đôi.

*Ngành khai thác và chế biến dầu khí (có khả năng tạo ra giá trị gia tăng lớn). Tiếp tục tìm nguồn vốn hợp tác thăm dò, tìm kiếm khai thác để tăng thêm khả năng khai thác dầu khí. Sản lợng khai thác đầu năm 2005 đạt 27 – 28 triệu tấn quy đổi. Đẩy mạnh công tác phát triển mỏ và xây dựng đờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn để đa vào vận hành năm 2002, nhà máy lọc dầu số 1 đa vào vận hành năm 2004 nhằm đạt sản lợng 6 triệu tấn xăng, dầu và các loại sản phẩm dầu vào năm 2005. Ngoài ra sẽ tiến hành một số công tác chuẩn bị xây dựng nhà máy lọc dầu số 2, tận dụng khả năng để đầu t ra nớc ngoài nhằm phát triển lâu dài ngành dầu khí nớc ta.

*Ngành CN điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông (có khả năng tạo ra giá trị gia tăng lớn và góp phần tạo đà cho sự phát triển của KHCN trong tơng lai).

Thực hiện đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá những cơ sở sản xuất điện tử đã có, xây dựng một số cơ sở mới để đáp ứng nhu cầu trong nớc, giảm dần nhập khẩu và tăng dần xuất khẩu. Tập trung đầu t phát triển công nghệ phần mềm phục vụ nhu cầu trong nớc và tham gia xuất khẩu, đa giá trị phần mềm đạt trên 500triệu USD vào năm 2005, trong đó xuất khẩu khoảng 200triệu USD.

3.4-Định hớng cho một số ngành chủ yếu trong quá trình chuyển dịch.

*Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lao động và cơ cấu vốn đầu t xã

hội theo hớng tăng tỷ trọng CN và dịch vụ.

- Về cơ cấu ngành trong cơ cấu GDP (%) (tính đến năm 2005): NN: 20 – 21%.

CN: 38 – 42% DV: 41 – 42%

NN: 56 – 57% CN: 20 – 21% DV: 22 – 23%

- Cơ cấu vốn đầu t xã hội trong các ngành (%) (tính đến năm 2005) NN: 13%

CN: 44%

Giao thông vận tải: 15%.

*Trong cơ cấu ngành kinh tế, ngành công nghiệp giữ vai trò chủ đạo, có

khả năng tạo đà cho sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngành này cần đợc u tiên phát triển vốn để mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm thu hút lao động từ ngành NN. Đồng thời ngành NN cũng phải phát triển các ngành, nghề có tính phi NN để tạo công ăn việc làm cho những ngời lao động ở khu vực nông nghiệp.

3.5-Phát triển CN và DV nông thôn.

Đây là tiêu chuẩn đánh giá trình độ CNH, HĐH và là vấn đề quyết định quá trình CDCC kinh tế nông thôn.

- Củng cố và phát triển các hoạt động dịch vụ hiện có, mở mang thêm các hoạt động dịch vụ mới nh: dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn quản lý, dịch vụ t vấn pháp luật, dịch vụ chuyển giao công nghệ và đào tạo.

- Phát triển CN nông thôn có tính chất lan toả theo 2 hớng: + Từ một làng nghề hiện tại lan toả ra các vùng lân cận.

+ Từ các đô thị, tiểu đô thị lan dần tới khu vực nông thôn lân cận.

III-Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 5 năm 2001 - 2005.

1-Cần rà xét để điều chỉnh, hoàn thiện và nâng cao chất lợng quy hoạch,

Để nâng cao tính khả thi của chiến lợc, quy hoạch ngành, điều quyết định là phải nâng cao chất lợng của chiến lợc và quy hoạch phát triển ngành theo hớng:

1.1-Xây dựng chiến lợc và quy hoạch ngành phải đi đôi với xây dựng chiến lợc 10 năm phát triển KT- XH của đất nớc, đồng thời phải có tầm nhìn 20 năm.

1.2-Gắn chiến lợc phát triển ngành với chiến lợc sản phẩm và chiến lợc thị

trờng của các doanh nghiệp thuộc ngành.

1.3-Các chiến lợc, quy hoạch phải đợc xây dựng trên cơ sở:

- Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng và dự đoán sự thay đổi của thị trờng.

- Dự báo tiến bộ khoa học – công nghệ của ngành và tác động của nó tới phát triển ngành.

- Đánh giá đầy đủ: nguồn lực, cơ hội, thách thức, khả năng cạnh tranh. - Tổ chức phối hợp giữa các cơ quan, tổ cức có liên quan trong xây dựng

và thực hiện chiến lợc, quy hoạch.

- Cần có quy hoạch xây dựng tổng thể và quy hoạch xây dựng cơ sở SXKD.

1.4-Phải gắn quy hoạch với chính sách và các giải pháp thực hiện các

chiến lợc, quy hoạch sẽ đợc thực hiện thông qua các chơng trình mục tiêu, dự án phát triển.

2-Phát triển mạnh mẽ thị trờng.

Thị trờng tác động mạnh mẽ tới CDCC ngành KT. Trong quá trình CDCC ngành KT ở nớc ta cần hình thành đồng bộ các yếu tố thị trờng, các loại thị trờng, đồng thời phải đi đôi với việc tạo lập khung pháp luật bảo đảm sự quản lý và giám sát của Nhà nóc.

2.1-Phát triển đồng bộ các loại thị trờng: tập trung sản phẩm, nguyên vất

2.2-Tập trung nguyên cứu thị trờng để xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý (cơ cấu ngành kinh tế) để khai thác có hiệu quả lợi thế của đất nớc:

- Tiếp tục nhập công nghệ có chọn lọc (không phải ở đâu và lúc nào cũng là công nghệ tiên tiến, hiện đại) để đổi mới hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm của từng ngành trong toàn nền kinh tế.

- Đẩy mạnh sản xuất trong nớc để tạo các sản phẩm ngày càng hoàn mỹ hơn, chất lợng cao hơn thay thế nhập khẩu. Trong đó, cần đặc biệt chú trọng các ngành: điện tử, điện lạnh gia dụng, cơ khí nhỏ phục vụ NN, xe máy, ôtô, vật liệu xây dựng cao cấp…

- Nghiên cứu kỹ thị trờng, phát triển sản xuất các sản phẩm, các ngành sản xuất định hớng xuất khẩu. Cần phân đoạn thị trờng mà các nớc phát triển và các nớc đi trớc còn đang bỏ trống, tận dụng u thế về lao động, tài nguyên để phục vụ các ngành hàng xuất khẩu gồm sản phẩm dệt may, nông, lâm, thuỷ sản chế biến, chế biến lơng thực, sản phẩm da giầy, đồ giả da, sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, dầu khí và các sản phẩm hoá dầu…

2.3-Nhà nớc và doanh nghiệp đều phải có trách nhiệm phát triển thị trờng

trong và ngoài nớc.

Nhà nớc tác động đến thị trờng trên các khía cạnh:

- Xây dựng và thực hiện cơ chế và chính sách, khuyến khích giao lu hàng hoá.

- Xây dựng chính sách bảo về lợi ích ngời tiêu dùng.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân tiếp cận thị tr- ờng, ký kết hợp đồng, tự chủ và chịu trách nhiệm kinh doanh.

- Giảm đến mức tối đa sự can thiệp hành chính của cơ quan nhà nớc vào các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2001 - 2005 ở Việt Nam & giải pháp thực hiện (Trang 43 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w