Tình hình chung về kinhtế trangtrại trên địa bàn huyện Gia Viễn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình kinh tế trang tại tại huyện gia viễn tỉnh NInh bình (Trang 39 - 47)

rong những năm vừu qua

412.1. Số lượng và cơ cấu các loại hình trang trại tại Giá Liễn giai đoạn 2009- 2011

Trong những năm qua, nên sản xuất nông nghĩ hình kinh tế trang trại trên địa bản huyện Gia Viễn nói r những kết quả đáng ghỉ nhận, Dựa vào điều kiện kinh tế, đt d trường,... mỗi trang trại có phường hướng sản xuất riêng của mình nhằm mục. đích tân dụng tối đa các lợi thế sẵn có dễ sản xuất kinh doanh đem lại thu nhập cao. Số lượng và cơ cầu các loại hình trang trại trên địa bản huyện Gia "Viễn được thể hiện qua bảng sau:

vì thể

Bảng 4.8. Số lượng và cơ cầu các loại hình TT trên địa bàn huyện giai đoạn 2009 -2011

2009 2010 201 So sánh (%)

Loại hình Trì SL [CC | T cÍ | œC | su] œ mm. tro TT ŒT |) ŒD | ®%) ŒD , @) Ẳ 10/09 ) 11/10 Tổng | 90 | 100 | H4 | 100 | 18 - 100 |12667, 1579 “Trồng trọt 2 |22 | 3 |26 | 0 ọ 150 0 Chữnmuổi | 20 |2222, 28 |2456, 3 1667, HO | 1071 lâmnghiệp ' 4 | 445$ 5 | 439 1 556 | 125 20 235 2128| 32 |2807| 8 |4444| 128 | 25 39 14343 46 403%. 6 3333 11295) 1304 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nnh Bình 2011)

40 owmsi 390986844 ¬ E1 2m Hình 4:5. Biểu đồ số lượng các loại hình trang trại tại Gia

giai đoạn 2009 -2011

'Qua bảng số liệu 4.8 và hình 4.5 cho thấy số lượng và cơ cấu các loại hình trang trại tại huyện Gia Viễn có nhiều biến động. Từ năm 2009 đến 2010, có xu hướng gia tăng số lượng các loại hình trang trại, từ 90 đến 114 trang trại. Tuy vậy nhưng số lượng các trang trụ tại đây còn khá thấp so với các huyện khác trong tỉnh. Nhưng đến năm 2011, thực hiện Thông tư quy định vẻ tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, số 21/2011/TT-BNN & PTNT ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nên có nhiều trang trại không đủ chỉ tiêu đạt. Vì thể tổng số trang trại tỉnh đến cuối năm 201 1 chỉ còn lại 18 trang trại, chủ yếu là trang trại nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh tổng hợp.

-12.1.2. Số lượng và cơ cấu các loại hình trang trại phân theo vừng năm 2011 “Các trang trai ở huyện Gia Viễn phân bổ không đồng đều. Một trong, những lý do có sự phân bổ không đồng đêu này là do điểu kiện sinh thái, đất đài, địa hình, kinh tế xã hội. Vùng núi đá vôi có địa hình phức tạp, đất đi trợ trọi, giao thông không thuận lợi nên phát triển mô hình kinh tế trang trai gặp nhiều khó khăn, số lượng trang trạ ít (chiếm 16,679). Vùng bán sơn địa có đất đổi thoải, cánh đồng xen kẽ ít, đất kém mâu mỡ nên giảnh để khoanh nu sảnh rừng, tại đây có 7 trang trại, chiếm 38,89%. Vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng, có đất phù ea bồi đp hàng năm, nằm đọc cáo sông nên có tiềm năng lớn vẻ nguồn nước, điều kiện khí hậu, cùng với vị trí thuận lợi trong giao.

4ị

ưu, buôn bán vận chuyển hàng hoá, chuyển giao khoa học kỹ thuật nên có điều. kiện phát triển các mô hình kinh tế trang trai, đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản. Sự phân bổ các loại hình trang trại tại Gia Viễn được thể hiện ở bảng sau

Bảng 4.9. Các l‹ ình trang trại phân bồ theo vùng trong địa bàn.

huyện năm 2011 Vùng núi đá Vùng bánsơn Vùngdồng Loại hình TT Tổng N Đ Đằng, SL CC | SL | CC SL & ŒP 6 (ŒD, 00, đp C609 90 J0 |0 |o| 0 |0 | o0 3 [T1 |ãã33| 0 0 | 2 [%6 1T 0 | 0 |1 j100) 0 | 0 $ |1 J1350) 3 |3730) 4 | 5000 6 | 1 |l6ố7 3 5000) 2 | 3333 18 3 1667 7 3889 8

(Nguồn: Cục Thống lê tình Ninh Bình 2011) 4⁄22. Tĩnh hình phát triển kinh tế trang trái tại Gia Liễn năm 2011 4.2.2.1. Mội số đặc điểm chính về quy mô của các trang trại

Bảng 4.10. Quy mô, diện tích của các trang trại năm 2011

Quy mô diện _ Số lượng.

Loại hình sản xuất

tích sản xuất _ trang trại, (%) lệ chủ yếu

=Sha 7 | 3889

r5 < 10ha 9 3000 >10ha Tổng 2_—TT1in | T 100 ễ

(Nguôn: Tổng hợp số lu điều tra) “Qua bảng số liệu 4.10, cho thấy điện tích phổ biển của các trang trại nằm trong khoảng từ 5 ha đến dưới 10 ha (chiểm 3096) với diện tích bình quân là 6.07 ha, các trang trại tại huyện Gia Viễn vẫn là trang trại cô quy mô điện tích nhỏ và trùng bình

Điện tích đất bình quân của các trang tr của huyện Gia Viễn không đồng đều, các trang trại chăn nuôi eó điện tích nhỏ hơn so với trang tr n

trồng thuỷ sản hay sản xuất kinh doanh tổng hợp. điểu này cho thấy mức.

4

chênh lệch vẻ quy mô diện tích của các loại hình trang trại là khá cao. Với quỹ đất sản xuất như vậy, các mô hình trang trại cần có biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả điện tích đất của mình, không để còn đất trồng, đất hoang, gây lãng phí.

-12.2.2 Thực trạng nhân khẩu và lao động của các loại hình trang trại năm 201 1 Lao động là nhân tổ quan trọng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Quy mô của lao động cũng phản ánh quy mô sản xuất của trang trại. Số liệu trong bảng 4.11 cho biết số lượng, tỉnh độ và cơ cấu lao động. theo nhóm tuổi của các trang trại trên địa bản huyện Gia Viễn. Bảng 4.11. Thực trạng nhân khẩu và lao động của các loại hình trang trại

tại Gia Viễn (tính BQ cho 1 trang trại) Loại hình Bình

“Chỉ tiêu. ĐVT Chăn Lâm “”

nuôi | nghập | TTŠ KDEN | quân 1. Nhân khẫu và LD. Ï

+ Nhân khẩu Ngôi| S40 | S80 | 45 | 46 | a9

+ LÐ thường xuyên. LD lí 3,00. 237 2.30 297

+1PHời và Công | IHL67 27000 6625) 43933 | Mai

'2. Trình độ của chủ trang trại 2.1. Trình độ văn hoá. áp % 3333 | 100 | 6250 | 3333 | 5729 +Cíp2 % | 6667 | - | 2500 | 3000 | 3542 + Cấp 3 % - - 1250 | 1667 | 7,2 22. Chuyên môn †

* Cao đăng + Đại học

3. Cơ cầu tuổi cũa chủ TT + Dưới 30 hổi % [|]: |aw|_: |am + Từ 30-45 mỗi % [T800] - | - | 83 | Mạn + Từ 45 -60 mỗi % | - | A000) 685 | 6667 | ST29 + Trên 60 Mỗi % [| - | - |2] - | 6#

4

“Qua số liệu bảng 4.11 cho thấy số nhân khẩu bình quân trên một trang trại là 4.93 người, trong đó trang trại chăn nuôi có số nhân khẩu cao nhất. Các. trang trại chủ yếu là sử dụng lao động gia đình, tuy nhiên đa số các trang trại phải thuê lao động và chỉ thuê vào thời vụ. Những con số n thể lên đa số các trang trại vẫn ở quy mô nhỏ, chủ yếu tân dụng lao động nhàn i trong gia đình. Với đã phát triển của đất nước công thêm ưu thể về dắt dai, ta thấy thực trang lao đông và sử dụng lao động của các trang trại ở Gia Viễn mới ở quy mô nhỏ, sản xuất với trình độ thấp.

“Chủ trang trại là đối tượng có vai trò quan trọng, có ảnh hưởng tới mọi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Chủ trang trại quản lý tốt, có nhiều kinh nghiệm sẽ đưa trang trại phát triển, còn nếu chủ trang trại không biết quản lý, đâu tư không đúng cách sẽ làm cho trang trại bị thua lỗ và dễ dẫn tới phá sản. Qua điều tra cho thấy. chủ trang trại 100% do nam giới quản lý, họ là người có nhiễu kinh nghiệm nhất trong hộ gia đình, nhưng điều. này cũng thể hiện vấn để bình đẳng giới trong các trang trại vẫn chưa được chú trọng. Người phụ nữ có thể là người lao động chính trong trang trại, nhưng người đàn ông mới là người có quyền ra quyết định trong trang trại

Trình độ của chủ trang trại còn rất hạn chế, phẩn lớn mới tốt nghiệp cấp. 1 (5729%), trình độ chuyên môn kỹ thuật của trang trại còn thấp. Về đô tuổi, phần lớn chủ trang trại nằm trong độ tuổi từ 45 đến 60 tuổi (57.2990). Trong. các trang trại điều tra, chỉ có 1 trang trại mà tuổi chủ hộ dưới 30 và 2 chủ hộ trên 60 chiếm tỷ lệ nhỏ. Thông qua quá trình điều tra, nhận thấy số lượng lao động còn hạn chế, chất lượng thắp, chủ yếu là chưa qua đào tạo, tắt cả chỉ là tích luỹ kinh nghiệm mà phát triển trang trại. Kinh nghiệm quản lý trang trại quy mô lớn còn yếu và thiếu, trang trại phát triển theo hướng tự phát, trình đội và kỹ năng của chủ trang trại còn thấp,

-422.3. Thực trạng sử dụng đắt nông nghiệp của các trang trai Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai vừa là tư liệu lao động tượng lao động không thể thiều và không thể thay thể được. Không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp, vì vậy quy mô và trình độ phát triển của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tính chất và mức độ tập trung cho. sản xuất. Việc sử dụng đất nông nghiệp của các trang trại tại Gia Viễn như thể "ảo, ta xem xét bảng số liệu sau:

vừa là đ

44

Bảng 4.12. Thực trạng sử dụng đắt nông nghiệp của các trang trại năm 2011 (Tĩnh BỘ cho 1 TT) ĐƯT: ha

Phân theo loại đất Tình Dang ĐT

là Chăn nuôi] Lâm nghiệp _ NTTS| Trồng cây hàng năm — 0ó 015 TrngcâyHunăm | l9 135 Đắt lâm nghiệp 046 3500 DTNTTS 117 E Tổng 33 36ã0 |6303| 488 | 1283

(Nguồn: Số liệu đi tra)

“Qua bảng 4.12 cho thấy được sự chênh lệch về tông diện tích đất bình cquân giữa các trang trại là rất lớn, tổng diện tích đắt tự nhiên bình quân của trang trại lâm nghiệp lớn gắp 10,64 lần so với trang trại chăn nuôi và gấp 7.48. ẩn trang trai KDTH

“Các trang trại chăn nuôi thường chỉ chăn nuôi và tham gia vào hoạt động, trồng trọt nên với diện tích bình quân là 3,43 ha thì quy mô của loại hình trang trại này cũng không phải là quá nhỏ.

Trang trại lâm nghiệp với điện tích 36.50 ha, đây là trang trại có diện tích lớn, loại hình kinh tế này chủ yếu là điện tích rừng, diện tích trồng.

ch bình quân là 6,502 ha. Nué được người dân mở rộng điện tích vì điều kiện nơi đây thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản, không. những thế nó còn có thể dùng những sản phẩm thừa của những ngành khác. lâm nguyên liệu đầu vào.

Trang trại kinh doanh tổng hợp với diện tích bình quân 4.88 ha. Loại hình này phát triển theo hướng VAC, VACR, diện tích mặt nước nuôi trồng, thuỷ sản vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn. Tuy nhiên với sự kết hợp hỗ trợ lẫn nhau,

45

lấy ngắn nuôi dài thì loại hình trang trại này đã và đang tỏ ra khá hiệu quả và có xu hướng phát triển mạnh trong những năm tới

422

Thực trạng nguồn vn của các mô hình trang trai

"Vốn là điều kiện tiên quyết, quyết định đến thành công hay thất bại của sác mô hình kinh tế trang trại, nó thể hiện khả năng đầu tư và có tính chất quyết định tới năng suất của trang trại. Tình hình và cơ cầu nguồn vốn của các,

trang trại tại Gia Viễn được thể hiện qua bảng sau

Bảng 4.13. Nguôn vồn kinh doanh của các mô hình trang trại huyện Gia Viễn năm 2011 (nh BỘ cho 1 TT)

điêu "Tổng vốn sẵn = Các loại vốn Thôn

xuất 'Vến tự có w nước. ` 'Vấn vay khác ẹ Loại hình Sẩvên| CC jSövốn| CC | Sốvến | CC |Sốvổn| CC TT Œr® | (6) r6) (Œrd () Œrd) (5) BQchung 83072 10000 3787S 4559 36070 4342 | 9127 1099 Chăn nuôi (120690) 10000 | 55201 4574 51822 | 4294 | 13667 | 1132 lâm nghiệp | 500468 | 10000 | 244/87 4890| 22531 | 4500 | 3050 | 610 NITS — | 70954 | 10000 |29741 4192, 30457 | 4293 | 10756 | 151% KDIH — | 90526 1000042071 464$, 39471 | 4358 | 9034 | 997 (Nguôn: Tổng hợp số liệu điều tra) 'Qua phân tích số lượng và cơ cấu vốn bình quân của các trang trại trong,

năm 2011, ta thấy tổng số vốn đầu tư cho trang trại ở các loại hình ở mức.

trùng bình so với các trang trại trên cả nước, trang trại chăn nuôi đầu tr lớn hơn cả và có sự chênh lệch về vốn giữa cá loại hình trang trại. Trong tổng số ên Gia Viễn, bình quân mỗi trang trại có

18 trang tri diều tra trên địa bản huy:

được là 830,72 triệu đồng. Trong đó vốn vay nhà nước chiếm tỷ lệ lớn, đi này cho thấy Nhà nước đang chú trọng tới sự phát triển của kinh tế trang trại thông qua việc cho trang trại vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh. Phi lớn vốn của trang trại là vốn tự có, cho thấy khả năng quay vòng vốn của các,

46

trang tri cũng đã có hiệu quả, trang trại có khả năng lo vốn để hoạt động sản. xuất, điều này phản ảnh rằng hoạt động sản xuất nông nghiệp dang có những, bước phát triển mạnh mẽ, đang ngày dẫn tạo dựng một nên nông nghiệp hàng. hoá lớn không chỉ cho địa phương mã cũng cho các địa bản khác.

+23. Kắt quả sẵn xuất kinh doanh của các trang trại điều tra mẫu

-12 3.1. Tình hình chế in và tiêu th sản phẩm của các trang trai Bảng 4.14. Tình hình chế biến và tiêu thụ sản phẩm của các trang trại

ĐẸT:%

ChỉiÊ vực độ chế biên | PP B9 SIE) “Thị trường tiên thụ Thọ S0 [Tính Trực (Giản Trong Trong Ngoại Xuất

LoạiTT l chế tiếp , tiếp huyện | | tỉnh khẩu.

Chănmôi '10) - | - | 85 | 15 | 60 | 30 | 10} - lâm nghiệp '100) - | - | 100 | - | 30 | 70 | - | - NTTS 10o| - | - | 10 | - | 20 | 70 | mỊ -

KDH j19,- | - | Ø |9) 358 | 1627| -

BQ l0) - | - | 8 | 17] 918 7 -

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả diều tra)

Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết các sản phẩm của trang trại bản ra ở' đang thô (100 à tỉnh chế là không có, điều này dẫn tới giá trị của sản phẩm từ trang trại là không cao, lảm giảm hiệu. quả kinh tế của trang trại. Hầu hết các sản phẩm của trang trại được bán qua kênh trực tiếp (83%), thông qua kênh bán này, chủ trang trại sẽ không mắt đi khoản chênh lệch cho người thu gom như bán thông qua kênh gián tiếp mà.

tỷ trọng sản phẩm đã qua sơ chỉ

đưa thẳng sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng và nhà máy chế biến, điều này góp phần đem lại hiều quả kinh tế cho người sản xuất.

Như vậy, ta có thể hình dung ra tỉnh hình chế biến và tiêu thụ sản phẩm của các trang trại trên địa bản huyện. Với những gì các trang trại dã đạt được

và đang phải đối mặt, các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể và các.

4

trang trại, phát huy những gì đã đạt được và tìm ra những biện pháp khắc phục những tồn đọng, khó khăn mà người làm kinh tế trang trại gặp phải -12 3.2. úy móc, thiết bị sứ dụng trong các trang trại

"Vấn để máy móc và sử dụng máy móc trong trang trại làm sao cho tránh ng phí và phù hợp với sự phát triển của trang trại đang là vấn để được các chủ trang trại rất quan tâm.

Bảng 4.15. Số lượng máy móc, thiết bị chủ yếu của các trang trại ĐFT: Chiếc

Chỉiêu | số | nuôi | nghiệp Tâng| Chín | Lâm | rs| xprw

1. Máy kéo nhỏ. 14 2 1 6 s

2.Ôlô 4 1 - 1 2

.3. Máy phát điện. + 1 - 4 2

l4. Máy tuốt lúa có động cơ. Lz 1 - 1 1

5. Lò. máy sấy nông sản x Z P s -

.6. Máy chế biến lương thực. } 2 # - . .

7. Máy chế biến gỗ == - _T-

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình kinh tế trang tại tại huyện gia viễn tỉnh NInh bình (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)