Giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp nông thôn Bắc Giang

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 38 - 46)

III. Định hớng và giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Giang

3.2 giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp nông thôn Bắc Giang

Bắc Giang

3.2.1 Hình thành mạng lới dịch vụ hỗ trợ cho phát triển công nghiệp nông thôn từ tỉnh đến huyện, xã ( bao gồm dịch vụ thông tin, t vấn, cung ứng, tiêu thụ,

)

Các hoạt động thông tin về thị trờng, giá cả, cung ứng vật t thiết bị, quảng cáo tiêu thị sản phẩm, ra đời từ sản xuất hàng hoá ch… a phát triển thì tất cả các hoạt động đó đợc tổ chức thàng một khâu của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về sau, mỗi hoạt động đó phát triển trở thành những dịch vụ độc lập với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, các tổ chức dịch vụ cũng lần lợt cũng lần lợt ra đời và ngày càng có vai trò quan trọng đối cới các doang nghiệp sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, không một cơ sở sản xuất kinh doanh nào muốn tồn tại và phát triển mà không cần đến sự trợ giúp của các tổ chức dịch vụ. Đặc biệt đối với công

nghiệp nông thôn do còn non kém nhiều mặt nên càng đòi hỏi có sự trợ giúp của hệ thống tổ chức dịch vụ, trớc hết là dịch vụ thông tin t vấn hỗ trợ phát triển. Nhu cầu này càng trở nên bức đối với phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang hiện nay. Chính vì thiếu những thông tin cần thiết nên các cơ sở công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang thờng bị lúng túng trong việc lựa chọn phơng án sản xuất; bị thua thiệt trong giao dịch mua bán cũng nh trong tiếp nhận chuyển giao công nghệ. Điều nay không chỉ làm cho sản xuất kinh doanh của các cơ sở công nghiêp nông thôn đạt hiệu quả thấp mà còn gây chở ngại cho việc ra đời của các cơ sở công nghiệp nông thôn mới. Vì vậy yêu cầu bức thiết đối với phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang những năm tới là phảI hình thành mạng lới dịch vụ thông tin, t vấn , hỗ trợ phát triển công nghiệp nông thôn từ tỉnh đến huyện, xã.

Mạng lới dịch vụ phát triển công nghiệp nông thôn ra dời để đảm nhận các vai trò sau:

Một là, mạng lới dịch vụ này sẽ là công cụ phục vụ dắc lực có hiệu quả trong việc định hớng phát triển công nghiệp nông thôn.

Hai là, giúp ngời sản xuất lựa chọn đợc phơng án đầu t sản xuất kinh doanh phuỳ hợp với điều kiện kinh tế của mình để đạt hiệu quả cao.

Ba là, tạo ra những điều kiên cơ bản đẻ nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho các cơ sở và có những trợ giúp thiết thực để họ vợt qua những khó khăn trong cạnh tranh nhằm đạt hiệu quả cao.

Bốn là, giúp nhà nớc nắm những thông tin phản hồi từ phía những ngời sản xuất để kịp thời điều chỉnh các củ trơng chính sách cho phù hợp cới tình hình.

Để phát huy vai trò to lớn của mình, mạng lới dịch vụ phát triển công nghiệp nông thôn cần đI vào các nội dung hoạt động sau:

Thứ nhất: Tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc đối với phát triển kinh tế nông thôn và những vấm đề kinh tế có liên quan.

Đây là một hoạt động rất cần không chỉ cho phát triển công nghiệp nông thôn mà còn cho cả phát triển kinh – tế xã hội nông thôn nói chung. Nếu không đẩy mạnh hoạt động này đến tận ngới dân thì các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc dù có đúng đắn , hấp dẫn đến đâu đI nữa cũng chỉ tồn tại trên văn bản, trong cặp của các các bộ hay tủ đựng tài liậu mà thôI. Một khi ngời dân không hiểu đợc chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc thì: một là, họ không dám bỏ vốn ra để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh; hai là, họ đI vào đầu t sản xuất một cách tràn lan, bất chấp luật pháp, gây tổn hại cho mặt xã hội. Cả hai khuynh hớng vừa nêu đều không có lợi cho quốc kế dân sinh.

Thứ hai, thông tin thị trờng, giá cả và tiếp nhận phân tích tổng hợp thông tin từ cơ sở sản xuất để phản ảnh lên các cơ quan nhà nớc.

Chính vì không nắm đầy đủ đợc các thông tin về thị trờng, giá cả hàng hoá nên những ngời có vốn không dám mạo hiểm bỏ vốn ra mua máy móc thiếp bị để sản xuất kinh doanh. Tình trạng yếu kém trong hoạt động thông tin thị trờng giá cả ohục vụ phát triển sản xuất đã gây trở ngại lớn cho sự ra đời của các cơ sở công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang. Đó cũng chính là nguyên nhân chính khiến cho hơn 70% số cơ sở công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang chỉ ra đời dựa trên những kinh nghiệm và truyền thống sản xuất đã có sẵn từ trớc, nên mức độ rủi do mà họ phải gánh chịu không phải là ít.

Thứ Ba: Hớng dẫn ngời sản xuất lựa chọn các trang thiết bị và công nghệ cho phù hợp với yêu cầu thị trờng; đồng thời làm môi giới trong việc mua bán, lắp đặt máy móc, thiết bị vật t và tiêu thụ sản phẩm .

Lựa chọn công nghệ sản xuất là việc làm của nhà sản xuất công nghiệp nông thôn, nhng do trình độ các mặt còn nhiều hạn chế,lại ít có điều kiện tiếp cận rộng răi trên thị trờng công nghệ, cho nên dù họ có nắm vững những định hớng về công nghệ sản xuất của nhà nứoc đối với công nghiệp nông thôn đến đâu đi nữa thì cũng khó có thể lựa chọn đợc loại công nghệ với hệ thông máy móc thiết bị đủ tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cấu sản xuất đề ra.

Hơn nữa, trong nhiều trờng hợp, họ có thể bị thua thiệt rất lớn trong quan hệ mua – bán, chuyển giao công nghệ. Do vậy, nhà sản xuất công nghiệp nông thôn luôn luôn cần đến sự trợ giúp của mạnh lới dịch vụ phát triển công nghiệp nông

thon vủa dịa phơng mình, Xét trên một ý nghĩa nhất định thì sự trợ giúp này có vai trò quyết định đầu tiên đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơ sở công nghiệp nông thôn trong tơng lai, nhng lại ít tốn kém nhất. Đồng thời với sự hớng dẫn nhà sản xuát lựa chon máy móc, thiết bị, công nghệ, các tổ chức dịch vụ phát triển công nghiệp nông thôn còn có thể làm môi giói trong việc lắp đặt máy móc, thiết bị để chuyển giao công nghệ đạt độ tin cậy cao nhất. Ngoài ra, các tổ chức dịch vụ phát triển công nghiệp nông thôn cón có thể giúp đỡ các cơ sở công nghiệp nông thôn tiêu thụ sản phẩm bằng cách làm môi giới trong việc chào hàng hoặc giới thiệu để cơ sơ công nghiệp nông thôn tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc.

Thứ t: Tổ chức đào tạo nghề cho ngời lao động, đào tạo bồi dỡng đội ngũ những nhà doanh nghiệp, phổ biến những kinh nghiệm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, giúp các chủ doanh nghiệp nâng cao trình độ và năng lực quản lý.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở công nghiệp nông thôn xét cho đến cùng do yếu tố con ngời quyết định. Bất kỳ cơ sở công nghiệp nông thôn nào, dù có máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại đến đâu đi nữa, nếu không có đội ngũ công nhân lành nghề, không có ngời quản lý tài năng, nhất định sản xuất kinh doanh ở nơi đó sẽ khó mà đạt đợc hiệu quả kinh tế cao. Sự yếu kém của nhiều cơ sở cong nghiệp nông thôn ở Bắc Giang những năm qua đều bắt nguồn trớc hết từ năng lực quản lý điều hành sản xuất của những ngời chủ cơ sở sản xuất và kế đến là trình độ kém cỏi của ngời lao động. Do vậy, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn đã và đang trở thành nhu cầu bức bách. Đó cung là nhiệm vụ đặt ra đối với các tổ chức dịch vụ, phát triển công nghiệp nông thôn Bắc Giang hiên nay. Đi đôi với việc đào tạo nghề cho ngời lao động và đội ngũ cán bộ quản lý phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, các tổ chc dịch vụ còn phải có trách nhiệm bồi dỡng, cập nhập hoá những tri thức, kinh nghiệm quản lý mới cho những ngời chủ cơ sở , những nhà doanh nghiệp công nghiệp nông thôn. Nhìn chung, vai trò to lớn của các tổ chức dịch vụ đối với đào tạo, bôì dỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn sẽ đợc khẳng dịnh qua kết quả của những hoạt động vừa nêu.

3.2.2. Tăng cờng đầu t của nhà nớc cho các chơng trình nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào phát triển và hiện đại hoá công nghiệp nông

thôn.

Quan điểm và định hớngchung đối với phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang những năm tới chủ yếu là đi vào chế biến nông, lâm, thuỷ sản phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Để thực hiện định hớng đó cần phải có những loại máy móc, thiết bị, công nghệ phù hợp với đặc điểm của nguồn nguuyên liệu hiện có, hợp với khả năng túi tiền ít ỏi của các hộ gia đình nông thôn hoặc các nhà kinh doanh vừa và nhỏ khác, sản phẩm làm ra đợc thị trờng chấp nhận, có thể trong một thời gian nhắn thu hồi đợc vôn đầu t nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi do có thể xẩy ra. Để đáp ứng những yêu cầu đó, các nhà chế tạo trong nớc đã đa về Bắc Giang nhiều loại máy móc thiết bị có nhiều tính năng phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh ở Bắc Giang. Tuy nhiên, số lợng còn ít, chủng loại nghèo nàn, chất lợng kém, giá thành còn cao so với những chủng loại máy móc thiết bị cùng loại của Trung Quốc, do đó ít đựơc nhà sản xuất công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang lựa chon để sử dung rộng rãi. Để cung cấp kịp thời các loại máy móc. Thiết bị, công nghệ cho chế biến nông lâm, thuỷ sản ở Bắc Giang, các nhà chế tạo dịa phơng thờng tận dụng những loại máy móc, thiết bị cũ đã bị loại thải từ nhiều nguồn khác nhau để cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phơng. Việc làm nay trên thực tế đã đáp ứng đợc phần nào yêu cầu sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế nhất định cho cơ sở công nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, do cha có sự nghiên cứu đúng mức nên việc cải tiến, chế tạo các loại máy móc phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang trong những năm qua đạt chất lợng cha cao: công suất thấp, giá thành và chất lợng sản phẩm làm ra không đủ sức cạnh tranh, nhiều phế thải gây ô nhiễm môi trờng v.v Do đó, đẩy mạnh nghiên cứu…

chế tạo ra máy móc, thiết bị công nghệ phù hợp với đặc điểm nguồn nguyên liệu và yêu cầu sản xuất kinh doanh của các cơ sở công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang là một yêu cầu bức thiết hiện nay. Trớc mắt cần tập trung vào việc chế tạo ra những máy móc thiết bị, công nghệ phục sơ chế và tinh chế các loại nông, lâm, thuỷ sản giá thành hàng hoá tiêu dùng trong nứơc và xuất khẩu có giá trị cao. Sự

đầu t này cần tập trung vào hai hớng: Vừa tận dụng lại những máy móc thiết bị cũ đã bị thải loại; vừa chế tạo ra những loại máy móc thiết bị mới trên cơ sở áp dụng những thành tựu khoa học – công nghệ mới.

Đi đôi với việc đầu t nghiên cứu chế tạo ra máy móc, thiết bị phục vụ chế biên nông, lâm, thuỷ sản, địa phơng cũng cần chú trọng đến việc nghiên cứu chế tạo ra những loại máy móc phục vụ các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp và các nhu cầu về ở và đi lại của nhân dân, phù hợp với đặc điểm sản xuất và sinh hoạt của địa phơng mình.

Để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ mới vào sản xuất, các địa phơng cần bổ xung thêm nguồn ngân sách đầu t, rợ vốn ban đầu cho những cá nhân hay tập thể có đề tài nghiên cứu phục vụ yêu cầu phát triển công nghiệp nông thôn của địa phơng. Ngoài ra, các địa phơng cũng cần có cơ chế, chĩnh sách u đãi để thu hút các nhà khoa học, nhà sáng chế trong cả nớc đi vào nghiên cứu sáng tạo phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp nông thôn Bắc Giang.

3.2.3. Tiếp tục đẩy mạnh đầu t phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triẻn công nghiệp nông thôn.

Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng gồm đờng giao thông, điện, nớc, thông tin liên lạc. các cơ sở giáo dục đào tạo, các cơ sở khám chữa bệnh...hiện đang là yêu cầu bức bách không chỉ đối với phát triển công nghiệp nông thôn mà còn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Bắc Giang. Mỗi b- ớc phát triển đó sẽ có tác dụng không những làm khơi dậy và phát huy những tiềm năng trên mọi địa bàn nông thôn mà còn đảm bảo sự ổn định và phát triển lâu bền chung cho Bắc Giang. Vì vây, đầu t phát triển kết cấu hạ tầng là loại đầu t gián tiếp cho phát triển kinh tế -xã hội nhng rất hiệu quả. Nhà nớc chỉ cần đầu t một phần còn nhân dân đóng góp một phần lớn, chắc chắn hiệu quả mang lại không thua kém gì đầu t trực tiếp 100% vốn của Nhà nớc vào các khu công nghiệp tập chung. Riêng đối với phát triển công nghiệp nông thôn, việc xây dựng và phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng sẽ có tác dụng tạo điều kiện, tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các cơ sở công nghiệp nông thôn nh: Bảo đảm vận chuyển,

cung ng nguyên nhiên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm đợc dễ dàng nhanh chóng đảm bảo đợc những điều kiện vật chất để đào tạo nguồn nhân lực và bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động... Có thể nói, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở công nghiệp nông thôn sẽ phụ thuộc một phần quan trọng vào chất lợng và tính đồng bộ của hệ thống kết cấu hạ tầng hiện có.

Hiện tại, do kết cấu hạ tầng ở nông thôn Bắc Giang còn nhiều yếu kém nên đã ảnh hởng đến phát triển của công nghiệp nông thôn. Tình trạng giao thông vận tải, thông tin liên lạc ở Bắc Giang còn nhiều khó khăn, yếu kém đã làm cho việc vận chuyển giao lu hàng hoá trong nội bộ tỉnh và với bên ngoài rất chậm chạp và tốn kém. Tình trạng thiếu điện, thiếu nớc sạch ở nông thôn đã khiến cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản ở Bắc Giang chỉ phát triển đợc ở những vùng ven đô hay tại các thị trấn của huyện, trong khi đó ở những vùng nông thôn khác, nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào thì ít có nhà máy nào ra đời và đi vào hoạt động có hiệu quả.

Hiện nay, Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng đang tập trung sức đầu t phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng để phục vụ cho chơng trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Giang.

Kết quả đầu t phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Bắc Giang trong những năm qua đã có tác dụng nhất định đến sự phát triển của công nghiệp nông thôn trong vùng. Tuy nhiên, để phục vụ thiết thực hơn nữa cho công cuộc phát triển công nghiệp nông thôn thì việc phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn Bắc Giang cần phải đợc tập trung nhiều hơn nữa.

Xây dựng những tiền đề vật chất cần thiết để hình thành và phát triển các tụ điểm công nghiệp nông thôn ở những nơi có điều kiện để phát triển thêm nhiều thị tứ, thị trấn trong vùng.

Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nông thôn ở nhiều nớc trên thế giới cũng

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w