chung và phát triển ngành nông nghiệp nói riêng
III.1. Kinh nghiệm của Philipin
Chính sách thuế : Các quy định về thuế luôn là mối quan tâm hàng
đầu của các nhà đầu t vì nó quyết định trực tiếp đến lợi nhuận mà họ sẽ thu đợc. để thu hút FDI, nhà nớc Philipin đã đa ra chính sách thuế u đãi. Đặc biệt từ năm 1991, luật đầu t mới đã quy định: miễn thuế thu nhập công ty 6 năm kể từ khi có lãi đối với các công ty tiên phong, 4 năm đối với các công ty không tiên phong. Miễn thuế nhập khẩu phụ ting, thiết bị bộ phận rời đi theo cùng với việc miễn thuế nhập khẩu máy móc , thiết bị mua bằng vốn đầu t. Ngay cả chi phí lao động cũng có thể khấu trừ vào lợi nhuận chịu thuế cuả xí nghiệp.
Đặc biệt, chơng trình cải cách thuế quan năm 1994 nhằm thúc đẩy sản xuất thông qua tăng cờng tính cạnh tranh quốc tế. Hàng loạt những quy định và điều luật đợc hình thành nhằm giảm thuế quan. Trớc tiên thuế quan sẽ đợc giảm với t liệu sản xuất, tiếp đến các sản phẩm hóa học và dệt may, cuối cùng là các sản phẩm chế tạo. Đến năm 2004 sẽ thống nhất một loại thuế quan duy nhất 5% đối với tất cả các sản phẩm chế tạo.
Các khu vực kinh tế chủ quyền philipin và các xí nghiệp phân bổ trong khu chế biến xuất khẩu còn đợc hởng quyền lợi u đãi về thuế sau :
• Miễn thuế giấy phép kinh doanh địa phơng.
• Miễn đánh thuế chuyển lợi nhuận giữa các chi nhánh. • Miễn thuế nhập khẩu, phí hải quan, thuế VAT .
• Bảo đảm chính sách cho các công dân nớc ngoài, đợc phép hồi hơng vốn đầu t và lợi nhuận kiếm đợc.
Các xí nghiệp hoạt động trong vùng vịnh Subic thay vì phải trả tất cả các loại thuế nay họ chỉ phải trả một loại thuế 5% tổng thu nhập từ bán sản phẩm phi xuất khẩu tại địa phơng và khoản thuế này sẽ không vợt quá 30% tổng thu nhập của họ từ tất cả các nguồn.
Ban hành các luật thu hút FDI Nhằm khuyến khích các nhà đầu t :
nớc ngoài, chính phủ ban hành hàng loạt các bộ luật u đãi đầu t nớc ngoài nh:
Luật khuyến khích đầu t RA 5186; luật điều chỉnh các công việc kinh doanh nớc ngoài RA 5455; luật khuyến khích xuất khẩu RA 6135; luật khuyến khích đầu t phát triển nông nghiệp RA 1159; trong đó luật đầu t nớc ngoài cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t 100% vốn vào tất cả các ngành kinh tế, trừ một số ngành đã đợc liệt kê vào danh mục cấm đầu t nớc ngoài.
Để tạo ra một môi trờng kinh doanh thu hút các nhà đầu t nớc ngoài, tổng thống Phiden Ramos đã thực hiện hàng loạt các biện pháp theo đuổi luật đầu t nớc ngoài mà chính quyền Aquino đã ban hành từ năm 1987, bao gồm tự do hoá ĐTTTNN, loại bỏ tất cả những hạn chế về tham gia vốn nớc ngoài. Luật tự do hoá ngoại hối năm 1992 cho phép các nhà xuất khẩu đợc giữ đồng tiền nớc ngoài, tự do hoá giao dịch tiền tệ và mở rộng thời hạn cho thuê đất đai từ 50 năm đến 70 năm đối với các nhà ĐTNN. Chính phủ còn tiến hành cải cách hệ thống tài chính bao gồm cải tổ lại ngân hàng trung - ơng vốn bị mắc nợ, sáp nhập hai thị trờng chứng khoán thành thị trờng chứng khoán Philipin. Năm 1994, chính phủ ban hành luật tự do hoá gia nhập thị trờng của các ngân hàng nớc ngoài. Với luật tự do hoá này, các hoạt động thơng mại và đầu t với các nớc mà ngân hàng đặt trụ sở chính tăng đạt tới 57,3 tỷ pêso từ 1995 đến tháng 6 năm 1996.
Ngoài ra chính phủ còn chú trọng nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực và tạo lập các điều kiện hỗ trợ nh lựa chọn đối tác và hình thức đầu t.
Kết Quả
Với các chính sách thu hút vốn nớc ngoài trên đây , Philipin đã thu hút đợc khối lợng vốn đầu t ngày càng nhiều, đặc biệt từ thập kỷ 90 trở lại
đây. ĐTTTNN đã đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế, FDI đóng góp vào nguồn lực tạo vốn bao gồm xây dựng các nhà máy, mua máy móc mới và nâng cấp CSHT. ĐTTTNN góp phần giảm bớt tình trạng khó khăn trong cán cân thanh toán, trong việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có của philipin. FDI cũng gián tiếp đóng góp vào sự tăng trởng, nó tác động tích cực đến hoạt động kinh tế vĩ mô, ví dụ nh việc làm, xuất khẩu, tiêu dùng. Các hoạt động này đến lợt mình lại thúc đẩy tăng trởng.
III.2. Kinh nghiệm Malaysia
Sau khi giành đợc độc lập năm 1957 Malaixia đã tiến hành nhiều biện pháp phát triển nền kinh tế đất nớc. Trong đó có các giải pháp thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thể hiện qua 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1957-1970: Với chủ trơng đa dạng hoá cơ cấu sản xuất
Nông nghiệp khuyến khích sản xuất thay thế nhập khẩu, chính phủ Malaixia đã đa ra một loạt thể chế, luật lệ để điều chỉnh phơng hớng đầu t. Theo các luật này, nhà nớc u đãi về thuế cho các doanh nghiệp ở các ngành sản xuất: (1) hiện kém phát triển nhng đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế, (2) có tiềm năng và triển vọng phát triển, (3) sản xuất có sử dụng nhiều lao động. Thời gian miễn thuế tuỳ thuộc vào quy mô đầu t của các dự án. Đầu t càng lớn càng đợc u đãi và trớc hết u đãi cho các dự án sản xuất thay thế nhập khẩu, hàng nhập khẩu sử dụng nhiều lao động tại chỗ. Nhờ vậy lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Malaixia thời kỳ này đợc tăng lên đáng kể (năm 1967 đạt 3645 triệu Ringgit) Trong đó tập trung chủ yếu vào ngành Nông nghiệp và khai khoáng.
Giai đoạn 1970 đến nay: là giai đoạn công nghiệp hoá dựa hơn vào
tài nguyên trong nớc và khuyến khích xuất khẩu. ở giai đoạn này Malaixia đã dùng rất nhiều biện pháp để điều chỉnh nền kinh tế trong đó đặc biệt quan trọng là thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhà nớc khuyến khích tất cả các hoạt động đầu t mới hoặc mở rộng quy mô sản xuất thuộc lĩnh vực xuất khẩu, nông nghiệp, chế tạo và du lịch. Các biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài của Malaixia rất phong phú nh: Miễn giảm thuế các loại, khấu trừ khỏi căn cứ tính thuế các chi phí đầu t, cho thành lập thêm các quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng; nhà nớc tăng cờng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế. Kết qủa của những biện pháp này là đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào Malaixia ngày càng tăng mạnh qua các năm (1994 thu hút gấp 6,41 lần năm 1986)
Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Malaixia
Đơn vị: triệu Ringgit
Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 Tổng vốn FDI 3105 3778 3999 6108 7966 12738 15570 17884 19879 Nông nghiệp 100 100 104 124 284 453 662 287 197 Tỷ trọng (%) 3,23 2,65 2,61 2,03 3,56 3,56 4,25 1,61 1,0
Nguồn: Viện kinh tế nông nghiệp
Qua biểu 1 cho ta thấy vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp tỷ lệ còn rất thấp, năm cao nhất mới đạt 4,25% so với tổng số, tốc độ tăng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp qua các năm không đều, điều này thể hiện môi trờng đầu t vào nông nghiệp cha thật sự hấp dẫn.
Ch
Chơng II: Thực trạng đầu tơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp n trực tiếp nớcớc ngoài trong Nông nghiệp ở Việt Nam thờingoài trong Nông nghiệp ở Việt Nam thời
kỳ 1988-2001 kỳ 1988-2001
I.Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
I.1. Khái quát tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua. thời gian qua.
I.1.1.Số lợng quy mô, tốc độ tăng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Kể từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đến tháng 6 năm 2001 cả nớc đã thu hút đợc 3592 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 41,448 tỷ USD, vốn thực hiện 19,939 tỷ USD. Tính bình quân, mỗi năm chúng ta cấp giấy phép cho 239 dự án với số vốn đăng ký là 41,45 tỷ USD.
Bảng2: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam theo hai giai đoạn 92-96 và 97-01
92-96 97-01 1997 1998 1999 2000 2001 DAĐK 1505 1724 345 275 312 332 460 VĐK (tr USD) 23861 14476 4649 3897 1568 1926 2436 QM(tr USD) 15,854 8,397 13,48 14,1 5,03 5,8 5,9 Tốc độ tăng giảm VĐK Liên hoàn _ -16,17 -59,76 22,8 26,48 Định gốc _ -16,17 -66,3 -58,6 -47,6 Trung bình 40,7% -15%
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t
Nhịp độ thu hút FDI tăng mạnh từ 1988 đến 1995 cả về số dự án lẫn số vốn, đặc biệt là lợng vốn FDI năm 1995 tăng gấp đôi năm 1994. Năm 1996 là đỉnh cao về số lợng FDI thu hút đợc. Điều này có đợc là do có 2 dự
án với qui mô lớn (hơn 3 tỷ USD/năm) đầu t vào đô thị ở Hà nội & TPHCM đợc phê duyệt.
Tuy nhiên bắt đầu từ 1997; FDI vào Việt Nam có xu hớng giảm, nhất là trong 2 năm 1998,1999. Nếu nh giai đoạn 92-96, tổng vốn đăng ký là 23,861 tỷ USD thì đến giai đoạn 97-01 giảm gần một nửa xuống còn 14,48 tỷ.USD. Nhìn vào bảng ta thấy lợng vốn FDI năm 1997 là 4649,1 triệu USD giảm xuống còn 3897,4 triệu năm 1998 và 1534,76 triệu USD năm 1999. Có thể nói năm 1999 giảm hơn 1/2 so với 1998. Từ 92-96, tốc độ tăng trởng vốn bình quân hàng năm là 40,7 %, và giai đoạn 97-01 hàng năm lợng vốn thu hút giảm trung bình là 15 %. Sự chững lại và suy giảm này là do ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á và suy thoái kinh tế ở Nhật & các nớc khác, do cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài và những hạn chế của môi trờng đầu t. Từ năm 2000 ĐTTTNN đã có dấu hiệu phục hồi khi có 2 dự án thuộc công trình khí Nam Côn Sơn khoảng gần 1tỷ USD. Đến hết năm 2001 đã có 460 dự án đợc cấp giấy phép. Nh vậy cho thấy đã có dấu hiệu của tăng trởng ĐTNN vào Việt Nam. Tuy nhiên so với những năm đỉnh cao thì lợng vốn FDI còn khiêm tốn.
I.1.2.Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam.
Cho đến nay ở VN tồn tại 3 hình thức ĐTTTNN là: liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh và phơng thức BOT. Cụ thể nh sau:
Bảng3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988-2001
Hình thức đầu t DAcòn hiệu lực VĐK còn hiệulực (tr USD) VTH(tr USD) Tỷ trọng % Liên doanh 1042 21192 11134,7 55,84 100% vốn nớc ngoài 1560 11193 5795,4 29 HĐHTKD 130 3796 2965,6 14,87 BOT 4 415 41 0,29 2736 36596 19939 100
Qua bảng ta thấy DN liên doanh vẫn là hình thức phổ biến nhất của FDI với tỷ trọng vốn thực hiện là 55,84 %. Đứng thứ hai là hình thức DN 100% vốn nớc ngoài chiếm 29 % vốn đăng ký. Thứ ba là hợp đồng hợp tác kinh doanh 14,87 % và cuối cùng là phơng thức BOT 0,24%.
Sở dĩ hình thức liên doanh là phổ biến vì khi các nhà đầu t bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam, họ còn bỡ ngỡ về điều kiện KT-XH và pháp luật của VN, họ cha thông đờng ngang ngõ tắt trong khi đó các thủ tục hành chính để triển khai dự án thì rờm rà, nhiều khâu nhiều nấc, phải giao dịch với nhiều cơ quan chức năng để hoàn thành các đIều kiện triển khai công tác xây dựng cơ bản cũng nh thực hiện dự án đầu t. Chính vì vậy, các nhà đầu t lúc đầu thờng lựa chọn hình thức liên doanh để phía đối tác VN sẽ đứng ra phụ trách các thủ tục về mặt hành chính, pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả cao.
Tuy nhiên càng ngày hình thức DNLD ngày càng có xu hớng chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài. Nguyên nhân là vì sau một thời gian hợp tác, các nhà đầu t đã thông thạo hơn về chính sách, pháp luật, cách thức hoạt động kinh doanh. Mặt khác Nhà nớc ta đang từng bớc cải thiện bộ máy hành chính theo hớng ngày càng đơn giản, giảm thiểu các khâu rờm rà, nhiều tổ chức t vấn đầu t ra đời hỗ trợ các nhà đầu t thực hiện các thủ tục triển khai, hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, vai trò của đối tác VN trong việc phụ trách các thủ tục hành chính bị giảm một cách đáng kể. Mặt khác trong quá trình phát triển các DNLD ở VN đã xuất hiện tình trạng không tơng xứng về mặt tiềm lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý. Xu hớng giảm về số lợng dự án và vốn đăng ký đầu t theo hình thức này chứng tỏ sự hợp tác yếu kém của Việt Nam. Do đó nhà đầu t nớc ngoài muốn nhanh chóng thoát khỏi sự tham gia quản lý của phía VN. Do đó số dự án ĐTTTNN theo hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng tăng. Nếu thời kỳ đầu chỉ có 10% số dự án đăng ký hoạt động theo hình thức 100% vốn nớc ngoài thì nay đã tăng lên đến 73% số dự án trong khi tỷ trọng của liên doanh giảm liên tục từ 72.5% (1990) xuống còn 20.6% (1999). Cũng trong thời gian trên 73 trong số 94 dự án chuyển đổi hình thức là từ liên doanh sang hình thức 100% vốn.
I.1.3. Các quốc gia và lãnh thổ đầu t ở Việt Nam.
Xét theo quốc gia đầu t, trong giai đoạn 1988-2001, 15 quốc gia sau dẫn đầu về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
Bảng4 : Các quốc gia dẫn đầu về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2001
Quốc gia DAĐK VĐK Tỷ trọng DAĐK Tỷ trọng VĐK Singapore 237 6.606 6,6 15,94 Đài Loan 676 4.806 18,82 11,6 Nhật 312 3.984 8,7 9,6 Hàn Quốc 297 3.205 8,3 7,73 Hồng Kông 214 2.854 5,96 6,9 BV Island 115 1.800 3,2 4,34 Hà Lan 41 1.676 1,14 4,04 Pháp 111 1.659 3 4 Nga 37 1.486 1 3,6 Anh 35 1.163 0,98 2,8 ểc 72 772 2 1,86 Thuỵ Sĩ 21 527 0,58 1,3
(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t)
15 nớc trên đã chiếm 78.57% tổng vốn ĐTTT nớc ngoài tại Việt Nam. Singapo là quốc gia dẫn đầu về đầu t tại Việt Nam với nhóm dự án là lớn nhất với 237 dự án (6.606 tr USD)Trong tổng vốn đầu t này thì có tới 53.53% đến từ các quốc gia Châu á. Điều đó cho thấy môi trờng đầu t và khả năng sinh lợi của Việt Nam phù hợp với trình độ, đIều kiện của các nớc Châu á. Các nhà đầu t Châu Âu và Mĩ còn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn. Mỹ là nớc đầu t lớn nhất thế giới nhng tỷ phần đầu t của Mỹ vào Việt Nam còn cha cao, số lợng các tập đoàn lớn đầu t tại Việt Nam còn cha nhiều. Thực trạng trên phản ánh tính hạn chế của môi trờng đầu t tại Việt Nam.
Xét về cơ cấu vốn: vốn FDI chủ yếu tập chung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 1704 dự án, tổng vốn đầu t là 22.050 triệu USD chiếm tỷ trọng 53.2% tổng vốn đầu t. Kế đến là thơng mại dịch vụ có 649 dự án, với tổng vốn đầu t là 16786 triệu USD chiếm 40.5% tổng vốn đầu t. Riêng với lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp có số dự án là 439 với tổng số vốn đầu t là 2.620 triệu USD chiếm 6.3%.
Qua thực trạng trên ta thấy lợng FDI biểu hiện cơ cấu kinh tế của đất nớc ta là công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp. Đây cũng là cơ cấu phù hợp với giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Việt Nam đang có nhu cầu xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng rất lớn. Mặt khác vốn FDI chảy vào ngành công nghịêp xây dựng nhiều vì tỷ suất lợi nhuận cao, độ rủi ro thấp. Tuy là