Quan niệm về hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp TM nhà nước (Trang 37 - 47)

nghiệp thơng mại và các chỉ tiêu đánh giá.

1.3.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại. các doanh nghiệp thơng mại.

1.3.1.1 Quan niệm chung về hiệu quả kinh doanh

Khi nghiên cứu về vấn đề hiệu quả kinh doanh, hiện nay còn có những quan niệm cha đồng nhất. Mỗi quan niệm đợc đứng ở góc độ nghiên cứu nhất định và để giải quyết những nội dung nhất định của hoạt động kinh doanh.

• Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí ít nhất [19, tr 219]. Quan niệm này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng các nguồn lực trong doanh

nghiệp thông qua các giải pháp về tổ chức, quản lý quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Thành công của quá trình tổ chức và quản lý các hoạt động thể hiện thông qua chỉ tiêu kết quả và chi phí kinh doanh. Kết quả kinh doanh càng lớn, chi phí càng thấp thì hiệu quả kinh doanh càng cao.

• Adam Smith lại cho rằng: hiệu quả là kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá. ở đây ông cho rằng hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với kết quả. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả là doanh thu tiêu thụ, đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

• Quan niệm thứ ba cho rằng: hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí. ở đây đã chỉ rõ đợc mối tơng quan giữa kết quả với chi phí một cách tơng đối. Phạm vi hiệu quả đợc nghiên cứu theo quan niệm này là giới hạn ở kết quả tăng thêm (bổ sung) và chi phí bổ sung. Một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả phải bảo đảm quy mô nhất định phù hợp với thị trờng. Muốn mở rộng quy mô, cần phải xem xét phân tích tơng quan giữa chi phí tăng thêm và quy mô tăng thêm; nghiên cứu quan hệ ấy với chi phí bình quân để đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh. Quan niệm này chính là tính hiệu quả theo quy mô.

• Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh chất lợng hoạt động của một tổ chức kinh tế, đợc biểu hiện bằng hiệu số (chênh lệch) giữa kết quả thu đợc với chi phí đã bỏ ra để đạt kết quả đó.

Quan niệm này cho phép định lợng đợc mức chất lợng hoạt động của doanh nghiệp, tức là định lợng, đo lờng đợc một cách cụ thể hiệu quả sản xuất kinh doanh - đó là lợi nhuận. Quan niệm này cũng đã phản ánh đợc quan hệ bản chất giữa kết quả với chi phí, cho phép đánh giá chính xác trình độ sử dụng các chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn ảnh hởng của từng chi phí đến kết quả kinh doanh, thì cách xác định hiệu quả nh trên vẫn cha thể hiện đợc. Sự tơng quan giữa kết quả đạt đợc với các chi phí bỏ ra cha đợc đề cập ở đây.

• Hiệu quả kinh doanh thể hiện ở mức độ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội, đợc thể hiện thông qua mức sống vật

chất và tinh thần của mọi ngời trong xã hội. Trong phạm vi doanh nghiệp, chỉ tiêu mức sống thể hiện thông qua quỹ tiêu dùng, đợc xem là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mức thu nhập tăng, đời sống tinh thần phong phú, đó là hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp. ở đây chỉ tiêu hiệu quả đã gắn liền với mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, để có “hiệu quả” trong tơng lai phải tiếp tục đầu t, phải thực hiện tái sản xuất - kinh doanh mở rộng. Điều đó có nghĩa là không phải tất cả kết quả của sản xuất - kinh doanh đều tập trung cho quỹ tiêu dùng, mà cần /phải có một phần nhất định dành cho tái tạo, mở rộng, nâng cao mức sống trong tơng lai. Phần tích luỹ để tái sản xuất kinh doanh mở rộng về cả quy mô và chất lợng (chiều sâu). Quan niệm này nhấn mạnh quỹ tiêu dùng, xem đó là chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh, là cha thoả đáng, cha thấy rõ tầm quan trọng to lớn của việc xác lập hiệu quả tơng lai thông qua quỹ tích luỹ phát triển sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phải đợc xem xét, kết hợp giữa hiệu quả - lợi ích trớc mắt với hiệu quả - lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. [31]

Các quan niệm trên có những hình thức thể hiện khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh nhng đều thống nhất với nhau về bản chất. Về bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh suy cho đến cùng là việc huy động, khai thác, sử dụng, quản lý tốt nhất các nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt đợc chất lợng, kết quả cao, thực hiện đợc mục tiêu của doanh nghiệp. Xét trong phạm vi một doanh nghiệp, mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu trớc mắt, cơ bản, lâu dài, là cơ sở để thực hiện các mục tiêu khác nh mục tiêu an toàn, mục tiêu thế lực, các mục tiêu xã hội khác... Với doanh nghiệp thơng mại, hiệu quả kinh doanh có thể đợc hiểu là một phạm trù kinh tế biểu hiện trình độ khai thác, tổ chức sử dụng, tổ chức quản lý các nguồn lực của của doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu đề ra. Hiệu quả kinh doanh đợc coi là một tiêu chuẩn, thớc đo để phân tích, đánh giá, lựa chọn các giải pháp đầu t, các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại cần đợc xem xét, đánh giá trên các góc độ: hiệu quả kinh tế (phạm vi

doanh nghiệp) và hiệu quả kinh tế - xã hội (phạm vi tác động của hiệu quả kinh doanh đến xã hội).

• Trong phạm vi doanh nghiệp, chỉ tiêu hiệu quả cũng cần đặt ra những chỉ tiêu cụ thể mới đánh giá đợc một cách toàn diện chất lợng hoạt động của doanh nghiệp. Thông thờng sử dụng các chỉ tiêu định lợng và các chỉ tiêu định tính để đánh giá.

Các chỉ tiêu định lợng bao gồm những chỉ tiêu có thể tính toán đợc dựa vào kết quả kinh doanh thu đợc và chi phí đã bỏ ra thông qua các phơng pháp xác định thích hợp. Chẳng hạn nh lợi nhuận, mức doanh lợi của các yếu tố chi phí (vốn kinh doanh, phí)...

Các chỉ tiêu định tính không thể tính toán đợc cụ thể, ví dụ nh sức cạnh tranh của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp, niềm tin của khách hàng với doanh nghiệp…

Hai hệ thống chỉ tiêu hiệu quả này đều phản ánh mức độ khai thác, sử dụng, quản lý có chất lợng các nguồn lực của doanh nghiệp, thông qua chúng mà có thể đánh giá đợc doanh nghiệp phát triển, tăng trởng nh thế nào sau mỗi chu kỳ kinh doanh.

• Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng cần phải đợc xem xét dới góc độ kinh tế - xã hội. Tức là đánh giá chất lợng hoạt động của doanh nghiệp trong mối tơng quan với các doanh nghiệp khác, với nền kinh tế, với các điều kiện môi trờng văn hoá, xã hội, vấn đề môi sinh.[7]

Mục tiêu kinh tế phải gắn với mục tiêu xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển đợc phải biết kết hợp chặt chẽ, biện chứng giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích quốc gia. Các chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc là định hớng quan trọng để doanh nghiệp lựa chọn chiến lợc kinh doanh của mình. Mục đích kinh doanh đúng của một doanh nghiệp phải phù hợp với mục đích của quốc gia. Hệ thống giải pháp của doanh nghiệp chỉ có tính khả thi khi nó vừa phù hợp với điều kiện nguồn lực của doanh nghiệp vừa phù hợp với hệ thống chính sách kinh tế, tài chính của nhà nớc. Nói một cách khác, muốn đạt đợc hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp phải biết huy động, sử dụng tốt nhất các nguồn lực

bên trong doanh nghiệp với các cơ hội thuận lợi từ các nguồn lực bên ngoài. Sự ăn khớp, sự hài hoà giữa các nguồn lực (bên trong - bên ngoài) ở doanh nghiệp chính là thời cơ hấp dẫn để doanh nghiệp đạt đợc đỉnh cao chất lợng hoạt động, hoạt động có hiệu quả nhất. Do vậy khi nói đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thơng mại nói riêng, ngời ta quan niệm nó phải đảm bảo đợc cả hai mặt: mặt kinh tế và mặt xã hội.

1.3.1.2 Hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại

a. Đặc điểm của sản phẩm bao bì.

Nh nhiều nhà nghiên cứu và kinh tế đã nhận xét: bao bì là sản phẩm đặc biệt của công nghiệp dùng để chứa đựng, bảo quản, bảo vệ hàng hoá mà nó chứa đựng, tạo điều kiện thuận tiện cho xếp dỡ, vận chuyển và bán hàng. Bao bì là loại sản phẩm gắn liền với những sản phẩm mà ngời sản xuất, kinh doanh đem tiêu thụ/ bán trên thị trờng. Bản thân bao bì không phải là hàng hoá - giá trị sử dụng mà khách hàng cần nhng nó lại đợc bán cùng với các sản phẩm hàng hoá mà nó chứa đựng. Tuy nhiên cũng không ít ý kiến cho rằng bao bì là một loại “hàng hoá đặc biệt” nhất là trong điều kiện hiện nay. Để làm rõ hiệu quả của việc sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại cần phân tích các đặc trng/đặc điểm của sản phẩm này.

• Bao bì là sản phẩm mà khi sử dụng/tiêu dùng nó không tạo ra giá trị sử dụng cụ thể nào để thoả mãn nhu cầu cụ thể của ngời tiêu thụ. Nhng giá trị của nó lại đợc cộng vào giá trị của sản phẩm hàng hoá đem bán. Nh vậy là ngời mua phải trả tiền cho cái mà ngời ta không cần đến nó cho một nhu cầu nhất định. Giá cả của những sản phẩm có bao gói, bao gói đẹp, thuận tiện... sẽ đắt hơn những sản phẩm cùng loại nếu không có bao bì, bao gói hoặc bao gói xấu. Đã có thời kỳ ngời ta cho rằng bao bì là một thứ xa xỉ phẩm là vì lý do đó.

Giá sản phẩm có bao bì cao hơn giá sản phẩm không có bao bì, có nghĩa là bao bì có một phần giá trị trong giá trị của sản phẩm hàng hoá kinh doanh nhng giá trị sử dụng của nó không cấu thành giá trị sử dụng của hàng hoá đó.

Đặc điểm này khuyến cáo các nhà sản xuất - kinh doanh cần phải lựa chọn loại bao bì thích hợp, vừa đảm bảo chức năng chứa đựng, bảo quản, bảo vệ hàng hoá vừa phải có cơ cấu giá trị thích hợp với giá cả hàng hoá. Giá trị bao bì thấp là yếu tố làm cho giá cả hàng hoá kinh doanh thấp có sức cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ bán đợc hàng, có lợi nhuận cao.

• Bao bì gắn liền với hàng hoá - là bộ phận của sản phẩm hoàn thiện. Bao bì là một dạng sản phẩm vật chất đợc chế tạo từ các vật liệu thích hợp với tính chất cơ, lý, hoá học của sản phẩm mà nó chứa đựng. Bao bì có trọng lợng riêng, có hình dạng cụ thể, có khối lợng. Vì vậy, khi kinh doanh sản phẩm hàng hoá - thực hiện quá trình lu thông hàng hoá cũng chính là phải thực hiện vận chuyển một khối lợng, trọng lợng bao bì nhất định. Chi phí cho việc vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá có bao hàm chi phí bốc dỡ, vận chuyển bao bì làm cho chi phí lu thông nói riêng, chi phí kinh doanh nói chung tăng. Điều đó ảnh hởng đến giá thành, do đó ảnh hởng đến giá cả hàng hoá đem bán/tiêu thụ. Đặc điểm này lu ý các nhà sản xuất kinh doanh cần lựa chọn các loại bao bì có khối lợng, trọng lợng hợp lý để có cơ hội giảm chi phí lu thông. Trọng lợng tuyệt đối của bao bì nhỏ sẽ làm giảm trọng lợng “vận tải khống”, tăng trọng lợng thơng mại góp phần nâng cao hiệu quả trong kinh doanh thơng mại. Xu hớng cần lựa chọn các loại bao bì gọn, nhẹ, có trọng lợng tơng đối nhỏ. Tuy nhiên, việc tăng trọng lợng thơng mại còn phụ thuộc vào phơng pháp chất xếp và yêu cầu trong quy phạm chất xếp, bao gói. Nhng dựa vàođặc điểm này cũng giúp cho các nhà kinh doanh xem xét vấn đề hiệu quả của việc sử dụng bao bì trong lĩnh vực buôn bán của mình.

• Bao bì là hình thức biểu hiện của sản phẩm của một doanh nghiệp cụ thể. Bao bì đợc tiêu chuẩn hoá, sản phẩm chứa đựng trong bao bì đã đợc công nhận quyền sở hữu công nghiệp, thì chính sản phẩm bao bì thể hiện tính pháp lý của sản phẩm, của doanh nghiệp có sản phẩm bán trên thị trờng. Bao bì và hàng hoá mà nó chứa đựng đã đợc pháp luật bảo hộ. Thực tế các vụ vi phạm về nhãn hiệu, bao bì hàng hoá, là vi phạm pháp luật. Hiện tợng nhái mẫu bao bì, hàng giả lu thông trên thị trờng đã bị nghiêm trị theo luật pháp.

Nghiên cứu đặc điểm này, các nhà sản xuất kinh doanh cần phải chấp hành đúng các quy định về đăng ký quyền sở hữu công nghiệp, lựa chọn các sản phẩm kinh doanh có bao bì đã đợc bảo hộ (sản phẩm chân chính) để đảm bảo hiệu quả kinh doanh nói chung, hiệu quả sử dụng bao bì nói riêng. Trong kinh doanh thơng mại quốc tế, bao bì sử dụng nh thế nào còn phụ thuộc vào các quy dịnh trong luật bao bì của mỗi nớc. Sản phẩm có chất lợng tốt nhng bao bì không phù hợp với thông lệ của quốc gia nhập khẩu sẽ không thể tiêu thụ đợc. Nh vậy, vấn đề hiệu quả sử dụng bao bì có liên quan, chịu ảnh hởng lớn bởi tính pháp lý của nó.

• Bao bì hàng hoá có thể đợc sử dụng nhiều lần. Với các sản phẩm hàng hoá khác (trừ các sản phẩm là tài sản cố định) khi sử dụng để cấu thành nên giá trị sử dụng mới thì không có khả năng dùng lại vào chính mục đích cũ hoặc ngay cả sử dụng cho mục đích khác. Bao bì có khả năng tái sử dụng lại ngay vào mục đích cũ hoặc cho các mục đích khác thông qua các biện pháp thu hồi, tái chế, tái sinh. Vòng đời của bao bì dài hơn các sản phẩm hàng hoá khác. Trên thực tế, nhiều loại bao bì đã qua sử dụng đợc tổ chức thu hồi, tái sử dụng lại tuỳ theo các điều kiện cụ thể. Nói một cách khác, khi sử dụng/tiêu dùng giá trị sử dụng của bao bì, bản thân nó không bị mất đi mà nó vẫn tồn tại ở một dạng vật chất cụ thể. Mặt tích cực của đặc điểm này là chúng ta có thể tận dụng lại để tiếp tục sử dụng, nhng mặt tiêu cực thì cũng không phải là nhỏ, đó là vấn đề rác thải bao bì, gây ra nhiều tác hại với môi trờng sinh thái.

Đặc điểm này cho thấy việc lựa chọn và sử dụng bao bì có hiệu quả cần dựa vào khả năng tái sinh của nó. Khả năng thu hồi lớn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội lớn. Xu hớng thế giới và cả Việt Nam hiện nay đang tìm mọi cách để chế tạo ra các loại vật liệu bao bì và bao bì có khả năng thu hồi lớn hoặc các loại bao bì ít độc hại, tự phân huỷ. ở nhiều nớc đã có những quy định cụ thể về trách nhiệm của các nhà sản xuất, nhà kinh doanh nhập khẩu có sản phẩm hàng hoá lu thông trên thị trờng trong lĩnh vực thu hồi bao bì thông qua các sắc lệnh về

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp TM nhà nước (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w