Mục tiêu phơng hớng của công ty trong những năm tớ

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động kinh doanh ở Công ty cổ phần xây dựng & sản xuất vật liệu xây dựng Yên Tử (Trang 50 - 57)

Sau khi chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần hoạt động sản xuất kinh doanh đã từng bớc đợc ổn định và có hiệu qủa. Để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn, thị trờng đợc mở rộng hơn, mẫu mã sản phẩm đa dạng hơn và ngành nghề kinh doanh đợc mở rộng hơn, công ty đã đặt ra mục tiêu phơng hớng cho những năm tới:

- áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

- Tìm thêm những bạn hàng lớn làm ăn lâu dài để có kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.

- Đa dạng hóa mặt hàng sản xuất kinh doanh để từ đó có cơ sở bố trí sắp xếp lao động hợp lý.

Những chỉ tiêu chủ yếu của năm 1999 của Công ty thể hiện nh sau: - Sản lợng thực hiện : 6.000.000 viên gạch ngói các loại

- Doanh thu: 2.000.000.000 đồng

- Lợi nhuận sau thuế: 210.000.000 đồng. - Nộp ngân sách: 100.000.000 đồng

* Chỉ tiêu định hớng từ năm 2000 đến 2005 của Công ty tập trung vào đẩy nhanh sản lợng hàng hoá, phấn đấu đến năm 2005 đạt mức sản lợng 10.000.000 viên gạch ngói các loại.

Cơ cấu mặt hàng mở rộng, ngoài các loại gạch ngói, gạch chống nóng còn sản xuất các loại vật liệu xây dựng khác, xây dựng cơ bản, nuôi trồng hải sản; sản xuất các sản phẩm cao cấp khác nh gạch Ceramic, Grannit ...

Kế hoạch phát triển công ty từ năm 2000-2005 đợc chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn I: Từ 2000-2002 nâng sản lợng lên 7.000.000 sản phẩm/năm. Giai đoạn II: Từ 2002-2004 nâng sản lợng lên 10.000.000sản phẩm gạch, ngói/năm và mở rộng sản xuất đa dạng hoá sản phẩm nh làm gạch chống nóng 3-10 lỗ, gạch lá nem, lá dừa và các loại vật liệu xây dựng khác nh gạch xi măng lát vỉa hè, các sản phẩm bằng bê tông, đá các loại, tiến tới sản xuất các loại vật liệu xây dựng cao cấp khác.

Giai đoạn III: Từ 2004-2005, sau khi có đủ điều kiện về vốn, năng lực sản xuất kinh doanh, có nhiều bạn hàng quen thuộc công ty sẽ đi vào kinh doanh ngành nghề xây dựng. Với điều kiện thuận lợi hiện nay công ty đã có năm kỹ s xây dựng, một kỹ s kinh tế xây dựng, một trung cấp xây dựng. Tại địa bàn huyện Yên Mô cha có đơn vị nào kinh doanh ngành nghề xây dựng vì vậy ph- ơng hớng hoạt động về ngành nghề này mang tính khả thi cao.

Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm: từ những thế mạnh sẵn có của thiên nhiên trao tặng, trữ lợng đất còn rất lớn, chất lợng đất cho ra chất lợng sản phẩm tốt và thị trờng tiêu thụ rộng rãi. Từ xa gạch ngói Yên Từ đã có tiếng trên toàn tỉnh Hà Nam Ninh cũ và vào cả trong Thanh Hoá, ra Hà Nội. Trên toàn tỉnh Ninh Bình các doanh nghiệp sản xuất gạch chống nóng, lá nem, lá dừa còn ít. Vì vậy thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm còn rất lớn vấn đề còn lại là năng lực sản xuất kinh doanh của công ty để làm sao cho ra những sản phẩm có mẫu mã đẹp chất lợng tốt và giá cả hợp lý.

Về nguyên liệu vật liệu: khả năng khai thác đất với diện tích đất là 21ha phần lớn số đất cha đợc khai thác hết và không có kế hoạch cụ thể dẫn đến tình trạng lãng phí rất nhiều. Do đó công ty phải có kế hoạch cụ thể để tận dụng hết khả năng khai thác đất. Do điều kiện địa lý thuận lợi nên sau khi khai thác xong có thể khoanh vùng để chặn phù sa sau 5 năm có thể quay lại tiếp tục khai thác do đó nguồn nguyên liệu chính là ổn định. Nhiên liệu nh than, củi, điện, nớc do điều kiện địa lý thuận lợi nên việc cung cấp nhiên liệu cho hoạt động sản xuất t- ơng đối thuận tiện. Hiện công ty có hai trạm biến áp công suất 280KVA thực tế cha sử dụng hết nên khả năng cung cấp điện cũng tơng đối tốt.

II/ Biện pháp đổi mới các mặt hoạt động kinh doanh của công ty

1. Đổi mới hoạt động thơng mại đầu vào

Hoạt động thơng mại đầu vào cho sản xuất bao gồm từ khâu nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu vật t của doanh nghiệp, xác định nguồn vật t, lập kế hoạch mua sắm vật t, tổ chức mua sắm, tổ chức tiếp nhận, bảo quản và cấp phát, đến việc tổ chức quản lý sử dụng và quyết toán vật t.

Phải tổ chức tốt việc nghiên cứu thị trờng và lập kế hoạch mua sắm vật t cho doanh nghiệp: kế hoạch mua sắm vật t là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính của doanh nghiệp. Việc xây dựng kế hoạch mua sắm kịp thời và có chất lợng cho phép đảm bảo các yếu tố của sản xuất một cách có hiệu quả nhất. Lập kế hoạch mua sắm vật t đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ thị trờng các yếu tố của sản xuất để xác định nhu cầu vật t cho doanh nghiệp cả về số lợng, chất lợng, thời gian và giá cả, nghiên cứu nhiệm vụ sản xuất trong năm kế hoạch, khả năng tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch vật t năm báo cáo, xác định lại bảng danh mục vật t tiêu dùng trong năm kế hoạch, xây dựng và chỉnh lý lại các loại định mức, bao gồm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức sử dụng công suất thiết bị máy móc và định mức dự trữ vật t, tính toán các nhu cầu vật t trong toàn bộ doanh

nghiệp và cho tất cả các loại công việc, tính toán nguồn vật t, lên biểu tổng hợp nhu cầu vật t và biểu cân đối vật t.

- Tổ chức tốt việc mua sắm vật t, trên cơ sở kế hoạch mua sắm vật t và kết quả nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp lên đơn hàng vật t và tổ chức thực hiện bảo đảm vật t cho sản xuất. Lên đơn hàng là quá trình cụ thể hoá nhu cầu đến các quy cách, chủng loại và thời gian nhận hàng. Lập đơn hàng là công việc hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức mua sắm vật t hàng hoá và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bất cứ một sai sót nào cũng có thể dẫn đến việc đặt mua những vật t mà nhu cầu sản xuất không cần hoặc không đủ so với nhu cầu. Để lập đơn hàng đợc chính xác, bộ phận lập đơn hàng phải tính đến các cơ sở để lập đơn hàng nh nhiệm vụ sản xuất, hệ thống định mức tiêu dùng vật t, định mức dự trữ vật t, lợng tồn kho vật t, kế hoạch tác nghiệp về đảm bảo vật t quý, tháng... Nhiệm vụ quan trọng trong công tác lập đơn hàng là chọn và đặt mua những loại vật t hàng hoá phù hợp với yêu cầu của sản xuất. Tổ chức mua sắm vật t ở doanh nghiệp đợc thực hiện trên cơ sở đơn hàng và hợp đồng ký kết và nh vậy việc lập đơn hàng, thảo hợp đồng hoặc ký kết hợp đồng phải thật chặt chẽ hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra trong khi thực hiện hợp đồng.

- Tổ chức chuyển đa vật t hàng hoá về doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng. Đây là một trong những giai đoạn kết thúc của công tác các yếu tố vật chất cho sản xuất. Quản lý và tổ chức tốt việc vận chuyển, tiếp nhận hàng hoá sẽ tạo điều kiện cung ứng vật t kịp thời và đồng bộ cho sản xuất của doanh nghiệp, giữ gìn tốt số lợng và chất lợng vật t hàng hoá, bảo đảm sử dụng có hiệu quả vốn lu động và giảm đợc chi phí kinh doanh.

Chuyển đa vật t về doanh nghiệp nên thực hiện bằng phơng pháp tập trung để giải phóng doanh nghiệp khỏi bận tâm lo lắng trong việc đảm bảo vật t cho sản xuất nhờ đó có thể tập trung quản lý và đẩy mạnh sản xuất.

- Tiếp nhận và bảo quản vật t về số lợng và chất lợng. Khi hàng hoá vật t chuyển về đến doanh nghiệp, cần tổ chức tốt công tác tiếp nhận và bảo quản.

Mục đích của công tác này là kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng mua bán vật t, hàng hoá về nguyên vẹn, bảo đảm số lợng và chất lợng hay không? Ai là ngời chịu trách nhiệm về những hao hụt và h hỏng đó?

Sau khi tiếp nhận vật t, hàng hoá phải tổ chức quản lý và bảo quản ở kho, trang bị kho và tổ chúc bảo quản kho phải bảo đảm giữ gìn tốt số lợng và chất l- ợng, đồng thời phải tuân thủ yêu cầu dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra và mỹ thuật kho tàng.

- Cấp phát vật t cho phân xởng sản xuất là một công tác hết sức quan trọng. Tổ chức tốt công tác này sẽ đảm bảo cho sản xuất của doanh nghiệp tiến hành đợc nhịp nhàng, góp phần tăng năng suất lao động của công nhân, tăng nhanh vòng quay vốn lu động, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Việc cấp phát đợc tiến hành theo hạn mức. Hạn mức là lợng vật t quy định cho phân xởng trong kỳ kế hoạch để phân xởng thực hiện nhiệm vụ sản xuất đợc giao. Hạn mức cấp phát nâng cao trách nhiệm của phân xởng trong việc sử dụng số lợng vật t lĩnh đợc một cách hợp lý và tiết kiệm.

- Quyết toán và kiểm tra sử dụng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào (vật t) của sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải định kỳ quyết toán vật t sử dụng. Việc quyết toán vật t nhằm tính toán lợng vật t thực chi có đúng mục đích không? Việc sử dụng các yếu tố vật chất có tuân thủ các định mức tiêu dùng hay không? Lợng vật t tiết kiệm hoặc bội chi? Nguyên nhân gây lãng phí trong sử dụng vật t ở doanh nghiệp và từ đó đa ra những giải pháp phù hợp với thực tế.

2. Đổi mới tổ chức lao động ở doanh nghiệp

Trong quá trình vận hành doanh nghiệp, chúng ta nhận thấy rằng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sẽ không hoàn thành nếu không có con ngời hay nói cách khác nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp là con ngời chính vì vậy công tác tổ chức lao động ở doanh nghiệp cũng phải luôn đổi mới để nhằm mục đích nâng cao trình độ năng lực quảnlý, năng suất lao động.

Trớc hết là việc bố trí sắp xếp hợp lý khoa học đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nhằm khai thác hết khả năng tiềm tàng của mỗi con ngời.

Tiếp theo là phải có chính sách tuyển dụng lao động, chính sách tuyển dụng phải trở thành chính sách then chốt trong vận hành doanh nghiệp, trong đó nổi lên vấn đề là những ngời đợc tuyển dụng phải thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu vận hành của doanh nghiệp bảo đảm thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần căn cứ vào loại công việc, số lợng ngời cần tuyển và trình độ cụ thể của từng loại cán bộ công nhân viên mà giới thiệu công việc và những yêu cầu của công việc cho những ngời đợc dự tuyển.

Tuyển dụng đợc những ngời lao động có phẩm chất và tiêu chuẩn nhất định theo yêu cầu công việc sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng trong chính sách vận hành của doanh nghiệp. Nhng để cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển thì việc đào tạo, bồi dỡng và sử dụng lao động hợp lý có ý nghĩa quyết định. Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và liên tục cùng với sự bùng nổ thông tin, cạnh tranh trên thơng trờng ngày càng quyết liệt... đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên chăm lo đến việc đào tạo, đào tạo lại, bồi d- ỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Tuỳ theo tình hình nhân lực và yêu cầu cụ thể trong hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, kèm cặp, bồi dỡng từng loạicán bộ công nhân viên bằng các phơng pháp và hình thức phù hợp, tạo điều kiện cho họ tiếp cận đợc với môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động và với những đòi hỏi của kỹ thuật nghiệp vụ mới trong sản xuất kinh doanh.

Cùng với việc đào tạo và bồi dỡng nhân lực phải thờng xuyên cải tiến tổ chức lao động trong các khâu, khuyến khích mọi ngời phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao năng suất lao động và chất lợng công việc giảm chi phí, nâng cao hiệu quả lao động, tăng thu nhập cho tập thể và cá nhân.

Hoạt động thơng mại đầu ra (tiêu thụ sản phẩm) của doanh nghiệp bao gồm hàng loạt các nghiệp vụ, từ khâu nghiên cứu thị trờng, nắm bắt nhu cầu thị trờng cho đến xuất bán theo yêu cầu khách hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Do vậy cần:

Thứ nhất: tổ chức tốt việc điều tra nghiên cứu thị trờng, điều tra nghiên cứu thị trờng là việc làm cần thiết đầu tiên đối với doanh nghiệp, là khâu đóng vai trò quan trọng trong việc thành công hay thất bại của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu thị trờng nhằm trả lời câu hỏi: thị trờng đang cần những loại sản phẩm gì? Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của nó ra sao. Dung lợng thị trờng về sản phẩm đó nh thếnào? Ai là ngời tiêu thụ sản phẩm đó.

Thứ hai: Phải lựa chọn sản phẩm thích ứng và tiến hành tổ chức sản xuất. Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm thích ứng. Đây là công việc quyết định hiệu quả hoạt động tiêu thụ. Lựa chọn sản phẩm thích ứng có nghĩa là phải tổ chức sản xuất những sản phẩm hàng hoá mà thị tr- ờng đòi hỏi. Sản phẩm thích ứng bao hàm về lợng, chất lợng và giá cả. Về mặt lợng, sản phẩm phải thích ứng với quy mô thị trờng, với dung lợng thị trờng. Về mặt chất lợng sản phẩm phải phù hợp với yêu cầu, tơng xứng với trình độ tiêu dùng. Thích ứng về mặt giá cả hàng hoá đợc ngời mua chấp nhận và tối đa hóa đợc lợi ích ngời bán.

Thứ ba: Tổ chức tốt việc hoàn chỉnh sản phẩm và đa sản phẩm về kho thành phẩm để chuẩn bị tiêu thụ. Khâu hoàn chỉnh sản phẩm bao gồm: kiểm tra chất lợng sản phẩm, phân loại.

Thứ t: Đẩy mạnh việc mở rộng tiêu thụ, áp dụng các kỹ thuật marketing vào việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đồng thời với việc phát triển mạng lới đại lý tiêu thụ.

4. Đổi mới công tác tài chính

Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

Sử dụng vốn trong kinh doanh là một khâu có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Tuy nhên việc sử dụng vốn kinh doanh lại là kết quả tổng hợp của tất cả các khâu, các bộ phận trong kinh doanh, từ phơng hớng kinh doanh đến biện pháp tổ chức thực hiện cũng nh sự quản lý hạch toán, theo dõi, kiểm tra.

Mục đích của sử dụng vốn trong kinh doanh là nhằm bảo đảm nhu cầu tối đa về vốn cho việc phát triển sản xuất kinh doanh trên cơ sở nguồn vốn có hạn đợc sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Để đạt đợc mục đích trên yêu cầu cơ bản của sử dụng vốn là:

- Bảo đảm sử dụng vốn đúng phơng hớng, đúng mục đích và đúng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chấp hành đúng các quy định và chế độ quản lý tài chính của nhà nớc. - Hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời số vốn hiện có và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Những biện pháp cần phải áp dụng để sử

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động kinh doanh ở Công ty cổ phần xây dựng & sản xuất vật liệu xây dựng Yên Tử (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w