Đặc điểm về tài chính của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội (Trang 33 - 34)

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực công cộng do đó một phần nguồn vốn là do ngân sách nhà nớc cấp và vốn vay cũng chủ yếu là vay của ngân hàng nhà nớc .Ngoài ra Công ty là một doanh nghiệp vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vừa là nhà cung cấp trực tiếp sản phẩm nớc sạch chính vì vậy giá trị tài sản cố định chiếm một phần rất lớn trong tổng tài sản của Công ty

Biểu 4: Tổng số vốn, cơ cấu vốn của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội

Đơn vị : 1000 đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Vay vốn 61.607.053 71.452.682 83.792.032 Vốn chủ sở hữu 133.583.272 157.556.504 193.860.196 Giá trị TSCĐ và đầu t dài hạn 114.658.318 127.944.261 142.603.264 Giá trị TSCĐ và đầu t ngắn hạn 80.505.007 101.064.931 135.048.963 Tổng vốn = Vốn vay + Vốn chủ sở hữu 195.190.325 229.009.191 277.652.963 Tỷ lệ % TSCĐ 58.8 55.8 51.4 Tỷ lệ % vốn chủ sở hữu 68.4 68.8 69.82

(Nguồn : Phòng kinh doanh Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội )

Trong những năm gần đây do tiếp xúc với hệ thống kế toán tài chính hiện đại và nhận ra có nhiều bất cập trong việc quản lý vốn kinh doanh .Công ty không quản lý vốn theo kiểu vốn cố định và vốn lu động (vì rất khó đánh giá giá trị tài sản cố định lúc tính ) mà quản lý theo nguồn vốn vay, vốn chủ sở hữu và giá trị tài sản cố định, tài sản lu động. Công ty có lợng TSCĐ tập trung chủ yếu vào đờng ống truyền dẫn , đờng ống phân phối, nhà xởng , máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, đất đai (trong cơ cấu vay vốn của công ty vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn ) nó có rất nhiều thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và mở rộng

quy mô doanh nghiệp với một thị trờng lớn và mới, đó là cung cấp nớc cho ngời dân và các công trình, hoạt động kinh doanh dịch vụ ở các khu ngoại thành Hà Nội.

Ngành kinh doanh nớc sạch thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng nên vốn đầu t lớn chính vì vậy thờng đợc duyệt từ những nguồn vốn thuận lợi cho chơng trình nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chẳng hạn nh chơng trình cấp nớc Hà Nội là một dự án phát triển quốc tế giữa Việt Nam và Phần Lan. Chơng trình đã đợc thực hiện từ năm 1985 với bốn giai đoạn và tổng chi phí lên tới 100 triệu USD. Nội dung chủ yếu là cải tạo , nâng cấp và mở rộng hệ thống cấp nớc Hà Nội. Hoặc là Chơng trình vay vốn của ngân hàng thế giới đã đợc thực hiện từ năm 1998 do sự bảo lãnh của chính phủ Việt Nam lãi suất 6,5 % / năm. Dự toán kinh phí của dự án khoảng 40 triệu USD. Hay dự án SAUR thiết lập hệ thống ghi thu quản lý khách hàng thí điểm ở quận Hai Bà Trng với kinh phí 15 triệu France. Gần đây nhất là sự tài trợ của Chính phủ Nhật nghiên cứu quy hoạch tổng thể ngành nớc Hà Nội và chọn lựa cách tổ chức hiệu quả nhất cho thành phố Hà Nội. Cố gắng từ nay đến năm 2010 mạng lới cấp nớc Hà Nội sẽ hoàn chỉnh từ nông thôn đến thành thị và đợc sự giúp đỡ của cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Đan Mạch dự án cải tạo nâng cấp hệ thống nớc Hà Nội với tổng chi phí khoảng 5 triệu USD đợc Đan Mạch cho vay u đãi.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w