Xuất chiến lợc cạnh tranh cho sản phẩm dệt của Công ty.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh cho hoạt động sản xuất mặt hàng dệt của Công ty dệt 8 -3 (Trang 70 - 74)

II. Đề xuất chiến lợc cho hoạt động dệt của Công ty.

2. xuất chiến lợc cạnh tranh cho sản phẩm dệt của Công ty.

2.1.Chiến lợc chi phí thấp cho mặt hàng sợi.

Đối với mặt hàng sợi, Công ty cần áp dụng chiến lợc chi phí thấp vì chiến lợc này phù hợp với điều kiện và đặc điểm của Công ty. Hơn nữa, khi Công ty theo chiến này sẽ tăng đợc sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng:

Thứ nhất, Công ty Dệt 8-3 là một Công ty có quy mô lớn, số lợng cán bộ công nhân viên nhiều trên 3000 ngời, đã có uy tín với nhiều bạn hàng từ nhiều năm. Hơn nữa, Công ty lại có một bề dày lịch sử và phát triển rất dài, trải qua hơn 35 năm hoạt động từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp rồi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đầy thách thức. Trong quá trình hoạt động, cán bộ công nhân viên của công ty đã đạt đợc nhiều thành tích lớn và những kinh nghiệm quý báu. Chính nhờ thế, Công ty có thể khai thác lợi thế quy mô và hiệu ứng kinh nghiệm để giảm giá thành sản phẩm.

Thứ hai, tiền lơng bình quân trả cho cán bộ công nhân viên của Công ty thấp hơn rất nhiều so với các công ty khác trong ngành. Hiện nay, tiền lơng bình quân

Công ty phải trả khoảng 600.000-650.000 đồng/tháng/ngời, trong khi đó việc trả l- ơng của các công ty trong ngành cao hơn nhiều, ví dụ nh ở Công ty Dệt 19-5 tiền l- ơng bình quân khoảng 900.000-950.000 đồng/tháng/ngời. Điều đó sẽ góp phần cho Công ty thực hiện thành công chiến lợc chi phí thấp.

Thứ ba, Chính phủ ban hành quyết định số 161/1998/QĐ-TTg về việc quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010. Trong đó, có đề ra việc quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu:

Bảng 18: Quy hoạch nguồn nguyên liệu bông đến năm 2010

Nguyên liệu Đơn vị 2000 2010

Bông:

-Diện tích Ha 37.000 100.000

-Năng suất Tấn/ha 1,4 1,8

-Sản lợng bông hạt Tấn 54.000 182.000

-Sản lợng bông xơ Tấn 18.000 60.000

Dâu tơ tằm:

-Diện tích trồng dâu Ha 25.000 40.000

-Sản lợng tơ tằm Tấn 2.000 4.000

Quyết định của Chính phủ đa lại cho công ty một phần nguồn nguyên liệu đầu vào giá rẻ, giảm một phần nguyên liệu nhập ngoại. điều này góp phần giảm giá thành chung của công ty.

Thứ t , Trong ngành dệt may Việt Nam không có một công ty nào giữ vai trò thống trị nên cờng độ cạnh tranh giữa các công ty rất gay gắt và chủ yếu cạnh tranh về giá. Cạnh tranh của sản phẩm sợi chủ yếu là cạnh tranh giữa các công ty trong nớc. Vì thế, Công ty muốn tăng sức cạnh tranh của mình thì phải đa ra một mức giá cạnh tranh.

Ngoài những yếu tố kể trên, Công ty còn có những cơ sở khác để thực hiện chiến lợc chi phí thấp đối với mặt hàng sợi nh là: Ban lãnh đạo gọn nhẹ, sản phẩm rễ vận chuyển, khó h hỏng, chi phí quảng cáo và khuyếch trơng sản phẩm dệt của Công ty thấp, .…

Song song với việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu giá thành sản phẩm, Công ty vẫn cần phải duy trì chất lợng sản phẩm ở mức tơng đơng với đối thủ và thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng.

Việc theo đuổi chiến lợc chi phí thấp sẽ làm tăng vị thế cạnh tranh của Công ty trên thị trờng. Giúp Công ty tăng nhanh mức tiêu thụ sợi, từ đó làm tăng doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Giá sản phẩm sợi của Công ty rẻ hơn so với trớc kia, chất lợng cũng đợc bảo đảm hơn nên sản lợng tiêu thụ của các khách hàng quen thuộc nh : Công ty Dệt 19-5, Dệt Vải CN, Dệt Minh Khai, các công ty t nhân sẽ… tăng lên. Công ty cũng cần chủ động tìm cách mở rộng thị trờng tiêu thụ mới, nhất là thị trờng phía Nam đầy tiềm năng nh: Công ty Dệt Thắng Lợi, Dệt Thành Công, Dệt Việt Thắng, Dệt Phớc Long bằng cách, gửi th… , tiến hành in ấn catalo và các tài liệu liên quan gửi đến khách hàng, hoặc cử nhân viên đến gặp trực tiếp khách hàng cung cấp bảng giá và các tài liệu khác với mục đích ký đợc hợp đồng với khách hàng.

2.2.Chiến lợc trọng tâm đối với mặt hàng vải.

Hiện nay, mặt hàng vải của Công ty sản xuất ra một phần làm nguyên liệu đầu vào cho phân xởng may, phần còn lại đợc bán ra thị trờng. Sản phẩm vải tiêu thụ của Công ty không những phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong ngành ở thị trờng nội địa, mà còn rất khó cạnh tranh với hàng vải Trung Quốc, Thái Lan, hàng nhập lậu.. với giá rất rẻ hay là hàng Vải chất lợng cao từ nớc ngoài. Để nâng cao sức cạnh tranh và tăng cờng sản lợng vải tiêu thụ Công ty Dệt 8-3 nên lựa chọn chiến lợc trọng tâm cho mặt hàng vải trên một số phân đoạn thị trờng sau:

-Trớc tiên, Công ty cần quan tâm đúng mức tới thị trờng quốc phòng, vì đây là một thị trờng tơng đối lớn và ổn định, yêu cầu về chất lợng lại không cao lắm, màu

sắc vải đặc trng... Đối với phân đoạn thị trờng này, Công ty cần có chính sách giá cả phải chăng, có tỷ lệ chiết khấu đối với ngời mua hàng nhằm khuyến khích họ đặt hàng với số lợng lớn.

-Những năm gần đây, Công ty đã sản xuất đợc vải để làm ga trải giờng, may áo sơ mi, quần cao cấp, có chất l… ợng không kém hàng nớc ngoài hay các liên doanh ở Việt Nam (nh Chéo 5449, chéo 5146, karo 8833, katê7640 ).Những loại… vải này Công ty cần tập trung cung cấp cho phân đoạn thị trờng gồm một số công ty may trong nớc nh: May Thăng Long, may Đức Giang, may 10, may Chiến Thắng, may Nhà Bè, may Việt Tiến…

-Vải lọc đờng, vải chéo cung cấp cho các cơ quan, xí nghiệp sản xuất r… ợu bia, bánh kẹo. Qua điều tra, số doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này không nhiều, không mạnh mà thị trờng tiêu thụ khá lớn.

Ngoài một số thị trờng trọng tâm đã nêu trên, để tăng cờng hơn nữa lợng vải tiêu thụ công ty cần mở thêm các đại lý và các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm ở các trung tâm tỉnh, huyện, nh cửa hàng bán vải ở chợ Đồng Xuân, các đại lý ở Hải Phòng, Thanh Hoá, Bắc Ninh…

Hiện nay, doanh thu từ vải xuất khẩu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu của toàn Công ty: năm 2001, Công ty xuất khẩu đợc 815.000m vải tơng ứng với 16188,64 USD. Các đơn đặt hàng này chủ yếu là do khách hàng tự tìm đến hoặc do Tổng Công ty đa xuống. Trong thời gian một vài năm tới, Công ty cần thực hiện tốt các đơn đặt hàng, nhằm tăng uy tín của Công ty đối với các khách hàng nớc ngoài. Khi đó sẽ có thêm các đơn đặt hàng mới và góp phần bổ sung thêm vào doanh thu chung của toàn Công ty.

Nói tóm lại, Trong vài năm tới, do đặc điểm tình hình và điều kiện hiện tại của Công ty, nên Công ty cần tập trung nhiều nỗ lực cho việc khai thác thị trờng trong nớc, nhằm tăng vị thế cạnh tranh và hình ảnh của Công ty trên thị trờng. Khi năng lực của Công ty đã đủ mạnh để vơn ra thị trờng quốc tế thì Công ty cần có chiến lợc cạnh tranh quốc tế hợp lý, tăng khả năng xuất khẩu sản phẩm và thu ngoại tệ cho Công ty.

III.Một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lợc.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh cho hoạt động sản xuất mặt hàng dệt của Công ty dệt 8 -3 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w