Phân tích môi trờng. Phân tích doanh nghiệp.
Những cơ hội (O)
(Liệt kê các cơ hội) 1.
2.
Những nguy cơ (T)
(Liệt kê các nguy cơ) 1.
2.
Những điểm mạnh (S)
(Liệt kê các điểm mạnh) 1. 2. Các chiến lợc S-O 1. Phát huy những điểm mạnh nhằm tận dụng các cơ hội. 2. .. Các chiến lợc S-T 1. Dùng những u thế của mình hạn chế những nguy cơ. 2. .. Những điểm yếu (W)
(Liệt kê các điểm yếu) 1. 2. Các chiến lợc W-O 1.Khắc phục những yếu điểm bằng cách tận dụng các cơ hội. 2. .. Các chiến lợc W-T 1. Hạn chế điểm yếu, tránh mối đe doạ từ môi trờng.
2. ..
Từ các kết quả thu đợc qua phân tích ma trận giúp nàh quản lý đa ra đợc các phơng án chiến lợc có thể thay thế cho nhau.
4.5. Lựa chọn các phơng án tối u.
Kết quả của quá trình xây dựng các phơng án chiến lợc là một số phơng án chiến lợc cha đợc đánh giá lựa chọn đa vào tổ chức thực hiện. Nhng doanh nghiệp chỉ thực hiện một hoặc một số chiến lợc đợc xem là tối u nhất. Để đánh giá các phơng án chiến lợc doanh nghiệp sẽ phải đa ra một số hệ chỉ tiêu để lựa chọn bao gồm: hiệu quả (tơng đối, tuyệt đối), tổng chi phí, thời gian, v...v...
Nói chung quy trình lựa chọn chiến lợc bao gồm các bớc nh sau:
4.5.1. Nhận biết chiến lợc hiện tại doanh nghiệp: Các kiểu chiến lợc nào doanh nghiệp đang theo đuổi? Vị thế của doanh nghiệp đang ở đâu?
4.5.2. Phân tích cơ cấu vốn đầu t: Đây là bớc phân tích nguồn tài trợ cho thực hiện chiến lợc.
4.5.3. Lựa chọn chiến lợc: Bớc này cần chú ý đến: Lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
Mục tiêu nào đợc u tiên nhất trong hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.
Năng lực của doanh nghiệp (tài lực, vật lực). Phản ứng của đối thủ cạnh tranh và khách hàng. Quan điểm của các nhà lãnh đạo.
4.5.4. Đánh giá lại chiến lợc đã lựa chọn:
Chiến lợc có phát huy đợc lợi thế của doanh nghiệp hay không? Các rủi ro xảy ra khi thực hiện và khả năng chịu đựng của doanh nghiệp?
4.6. Thông qua và quyết định chiến lợc.
Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình hoạch định chiến lợc. Sau khi lựa chọng chiến lợc, các chuyên gia sẽ trình bày các phơng án tốt nhất lên ban lãnh đạo doanh nghiệp. Ngời có thẩm quyền sẽ xem xét lại sự đánh giá của các chuyên gia và quyết định phơng án chiến l- ợc tối u. Chiến lợc đợc thông qua bằng một văn bản. Lúc này sẽ kết thúc quá trình hoạch định chiến lợc.
Quá trình hoạch định là quá trình rất quan trọng trong quản lý chiến lợc, vì vậy doanh nghiệp phải chú trọng hơn nhằm đa ra đợc các bản chiến lợc ngày càng tốt hơn.