Mục tiêu và định hớng phát triển của Tổng Công ty:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng may mặc ở công ty Dệt may Việt Nam (Trang 50 - 54)

III. Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng

1. Mục tiêu và định hớng phát triển của Tổng Công ty:

1.1. Một số quan điểm cơ bản phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam. may Việt Nam.

a/ Công nghiệp Dệt-May phải đợc u tiên phát triển và đợc coi là một trong những ngành trọng điểm trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta những năm tiếp theo:

Trong bốn năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt-may đều tăng và đã vơn tới đứng thứ hai (sau dầu khí) trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc. Dự báo tốc độ tăng trởng sẽ vào khoảng 10% trong giai đoạn 1999-2003 và trên 10% giai đoạn 2003-2010. Đó là tỷ lệ tăng trởng cao so với nhiều ngành công nghiệp khác. Nh vậy, trong những năm tiếp theo cảu quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành dệt may phải đợc u tiên phát triển.

b/ Phát triển công nghiệp Dệt-May theo hớng hiện đại và đa dạng về sản phẩm.

Công nghiệp hiện đại ngày nay đã trở thành yếu tố quyết định cho sự phồn vinh của một quốc gia, hay sức mạnh cạnh tranh kinh tế cảu một sản phẩm. Chúng ta chỉ có thể thu hẹp khoảng cách so với các nớc phát triển và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế thông qua việc tăng cờng năng lực công nghệ quốc gia, tiếp cận và làm chủ công nghệ tiến tiến và công nghệ cao.

hiện đại và đa dạng về sản phẩm.

Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc nhu cầu hàng tiêu dùng sẽ tăng lên nhng không đơn giản tăng về số lợng các mặt hàng cao cấp cũng tăng lên. Theo quy luật tiêu dùng thì khi thu hập tăng lên, tỷ lệ chi cho ăn uống sẽ giảm tơng đối, còn tỷ lệ tiêu dùng cho các nh cầu khác cũng sẽ tăng lên trong đó có nhu cầu về may mặc. Nh vậy, cũng với việc tăng dan số và tăng thu nhập, trong những năm tới thị trờng trong nớc sẽ là tiền đề phát triển cho công nghiệp sản xuất tiêu dùng nói chung và công nghiệp Dệt-May nói riêng.

Đối với thị trờng nớc ngoài, để tiếp nhạn thành công có sự dịch chuyển kinh tế từ các nớc phát triển hơn và nhanh chóng thay thế họ xâm nhập vào các thị tr- ờng quốc tế mới, ngành Dệt-May càng cần phải đợc trang bị lại theo hớng hiện đại. Có nh vậy mới có thể đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao, càng đa dạng của thị trờng trong và ngoài nớc

Tất cả các yếu tố đó đòi hỏi bức xúc ngành phải có kế hoạch hiện đại hoá từng bớc, kết hợp giữa thay thế và hiện đại hoá, đồng thời nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới để giảm bớt khoảng cách tụt hậu.

c/ Phát triển công nghiệp Dệt-May theo hớng kết hợp hớng về xuất khẩu với thay thế nhập khẩu.

Hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả, đó là kinh nghiệm cuả nhiều nớc công nghiệp mới (NICs) và ở nớc ta cũng đã đợc xác nhận. Đó là một chiến lợc cơ bản của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những điều kiện của thế giới ngày nay. Chúng ta phải tận dụng các lợi thế so sánh về lao động và tài nguyên để đẩy mạnh nhịp độ phát triển của các ngành và sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, xem đây là mục tiêu hàng đầu. Xuất khẩu càng nhiều, kinh tế phát triển càng nhanh, có hiệu quả và bền vững, đồng thời càng có thêm khả năng thay thế hiệu quả, không mâu thuẫn với hớng về xuất khẩu.

Ngành Dệt-May Việt Nam là một trong những ngành có khả năng làm đuợc điều đó. Thực tế những năm qua cho thấy, chiến lợc hớng về xuất khẩu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may không ngừng tăng lên. Nhờ nguồn ngoại tệ thu đợc, ngành có điều kiện phát triển tái đầu t để hiện đại hoá, đẩy mạnh sản xuất.

Song song với xu hớng đẩy mạnh xuất khẩu, cần kết hợp sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu. Thị trờng trong nớc với số dân đông và sức mua ngày càng lớn là đối tợng rất quan trọng mà công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung và công nghiệp Dệt-May nói riêng phải đáp ứng cho đợc các nhu cầu cơ bản, từ những sản phẩm dệt may bình thờng, phù hợp với đa số ngời dân lao động đến các sản phẩm cao cấp hơn phục vụ những nhóm ngời có thu nhập cao. Để làm đợc điều này, vấn đề quyết định là phải nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may trên thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực và thế giới, trên cơ sở nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu qủa.

Trớc mắt cần có sự phối hợp giữa các nhà sản xuất, những ngời làm công tác nghiên cứu, lựa chọn ra những mặt hàng thích hợp đang đợc nhập khẩu nhiều mà năng lực sản xuất và trình độ kỹ thuật, công nghệ của các doanh nghiệp trong nớc có khả năng đáp ứng. Sau đó, các doanh nghiệp trong nớc phối hợp với nhau tập trung vào sản xuất các mặt hàng này.

Hiện tại, các sản phẩm dệt may của ta bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu ở giá cả. Mặc dù chất lợng có kém hơn song do thắng áp đảo về giá nên họ chiếm lĩnh đợc thị trờng rộng lớn ở khu vực nông thôn.

Đó là điểm yếu quan trọng buộc các nhà sản xuất bằng nhiều cách để tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm thì mới có thể cạnh tranh đợc.

d/ Phát triển công nghiệp Dệt-May phải gắn liền với sự phát triển của ngành nông nghiệp và các ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội từ nay đến năm 2003 và 2010 Đảng ta chỉ rõ, cần phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền kinh tế mà trớc hết là công nghiệp hóa nông thôn.

Nh vậy, đối với tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp Dệt-May là ngành sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp nh bông, tơ tằm, trong chiến lợc phát triển của mình cần xác định đợc hớng phát triển là gắn với sự phát triển của ngành nông nghiệp.

Trong suốt quá trình phát triển của mình, ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam luôn ở trong tình trạng bị động về nguyên liệu. Hầu hết tất cả các loại nguyên liệu đều phải nhập khẩu. Kể cả bông xơ là loại nguyên liệu mà ta có thể

cung cấp một phần. Tơ tằm tuy không phải nhập khẩu, nhng nguồn tơ sản xuất bị hạn chế cả về chất lợng lẫn số lợng nên giá trị xuất khẩu thấp.

Do vậy, muốn từng bớc tiến tới sự phát triển ổn định, bền vững, ngành Dệt- May phải tạo đợc cho mình một một cơ sở nguyên liệu thích hợp và ổn định.

Phát triển công nghiệp Dệt-May còn gắn liền với sự phát triển của một loạt các ngành công nghiệp khác nh hoá chất, hoá dầu để tạo ra các dạng nguyên liệu tổng hợp, nhân tạo, các loại hoá chất, thuốc nhuộm... Công nghiệp cơ khí chế tạo để sản xuất ra các loại máy móc từ đơn giản đến phức tạp cho ngành. Ngoài ra còn kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất phụ liệu, bao bì.

Để làm đợc những vấn đề trên,điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng là phải xây dựng đợc hệ thống các qui hoạch phát triển ngành và liên ngành, tạo ra sự liên kết ngang chặt chẽ giữa ngành công nghiệp Dệt-May với các ngành công nghiệp khác và nông nghiệp. Các qui hoạch này cần đợc phối hợp, bảo đảm tính cân đối, ăn khớp giữa chúng với nhau. Đặc biệt đối với nông nghiệp, thì phải có qui hoạch từ khâu sản xuất nguyên liệu, sơ chế đến tiêu thụ sản phẩm.

Làm đợc nh vậy, ta sẽ đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của bản thân ngành công nghiệp Dệt-May, đồng thời còn góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhiều ngành khác.

1.2. Mục tiêu và định hớng phát triển của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.

Ngành công nghiệp dệt may là ngành truyền thống lâu đời của nhân dân ta, từ trồng bông, nuôi tằm đến ơm tơ dệt vải đã có những làng nghề từ xa đến nay. Nhiều mặt hàng dệt may đã có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Kinh nghiệm của nhiều nớc, thời kỳ đầu phát triển ngành dệt may làm tiền đề phát triển các ngành kinh tế khác phù hợp với khả năng vốn đầu t vừa phải, vòng quay vốn nhanh, giải quyết nhiều lao động, góp phần tăng tích luỹ. Với nền kinh tế Việt Nam, thời gian trớc mắt và vài ba thập kỷ tới đẩy nhanh phát triển ngành dệt may là đúng hớng và cần thiết.

Nhận thức rõ đợc vai trò của mình Tổng Công ty dệt-May Việt Nam đang đặt ra cho mình những mục tiêu phấn đấu lớn nh: đảm bảo nhu cầu của hơn 100 triệu dân vào năm 2010 với mức tiêu thụ 3,6 kg vải/ ngời và nhu cầu an ninh

quốc phòng; phấn đấu đạt mức tăng trởng bình quân 13% năm, sau năm 2005 có mức tăng trởng trên mức tiên tiến trong khu vực, tơng đơng với Hongkong, Thái Lan hiện nay...

Để thực hiện đợc những mục tiêu trên Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam đang từng bớc định hớng phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà đặc biệt là hàng may mặc. Các xí nghiệp may đợc phân bố rộng rãi trên các địa phơng tại các thị trấn, thị xã, thành phố để phục vụ nhân dân địa phơng, đáp ứng yêu cầu phong tục tập quán địa phơng. Các công trình may xuất khẩu thì trọng tâm vào 3 vùng phát triển ngành Dệt, u tiên thuận tiện giao thông đến các cảng. Đầu t những năm tới tập trung vào những mặt hàng cao cấp nh: mặt hàng sợi bông 100% cho thị trờng Mỹ, EU...và nội địa; hàng len và giả len cho thị trờng EU, Mỹ, Đông âu...

Đầu t chiều sâu là đầu t bổ sung để cân đối lại dây chuyền cho đồng bộ, bổ sung thiết bị lẻ hoặc loại trừ các máy cũ trong dây chuyền đã quá lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số trang bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng chất lợng, mở rộng mặt hàng, khắc phục ô nhiễm môi trờng đồng thời tăng sản lợng giảm chi phí sản xuất.

Thời kỳ 200-2005 là thời kỳ năng cao chất lợng và giá trị sản phẩm, phong phú mặt hàng, tăng sản lợng, đặc biệt tăng sản lợng vải may cho xuất khẩu, giảm gia công, tăng hàng may bán đứt (FOB). Mặt khác, Tổng Công ty cũng lựa chọn, từng bớc mở rộng thêm các mặt hàng mà ta có khả năng vơn lên đỉnh cao và chiếm u thế trên thị trờng nh: vải tơ tằm, tơ phế, tissulen, vải PE, PE Microfilament, dệt kim tơ tằm, dệt kim cotton OE, chỉ khâu cotton, PE/Co, bít tất...

Thời kỳ 2005-2010 là giai đoạn đầu t chiều sâu tổng thể, tập trung đầu t phần mềm, trọng tâm là tổ chức theo I S O 9000 nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng mặt hàng mới, đa dạng hoá mặt hàng. Chuẩn bị tốt trớc khi hội nhập hoàn toàn vào AFTA và WTO ,tạo cơ hội cho hàng may mặc của tổng công thuốc thú y có cơ hội đứng vững và phát triển không bị nớc ngoài lấn át.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng may mặc ở công ty Dệt may Việt Nam (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w