- Lượng non B cần nấu: G13 = (G8 +G 12) x = 92
PHẦN VI: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 6.1 Chọn bộ máy ép.
6.11.3. Bề mặt truyền nhiệt.
Diện tích truyền nhiệt được tính theo cơng thức: F =
i i i t K Q ∆ × (m2).
Trong đĩ: Qi là nhiệt lượng cung cấp cho nồi nấu thứ I, Kcal/h. Ki là hệ số truyền nhiệt của nồi nấu I, Kcal/m2hoC.
∆ti = t HT – tSi là hệ số nhiệt độ cĩ ích, oC.
Với tHT = 123,4oC. nhiệt độ hơi thứ [phần CBVC]. tSi nhiệt độ sơi dung dịch của nồi nấu thứ I, oC. Bảng 6.5: Diện tích bề mặt truyền nhiệt của các nồi nấu.
Nồi nấu Q (Kcal/h) K (Kcal/m2hoC) tSi (oC) ∆ti (oC) F (m2)
Non A 5476288,70 500 70,1 53,3 205,49
Non B 1613493,58 200 74,13 49,27 163,74
Non C 1238458,48 90 75,13 48,27 285,08
a. Nồi nấu C:
- Nồi nấu C cĩ bề mặt truyền nhiệt lớn nhất, nên chọn để tính kích thước chung cho các nồi nấu cịn lại.
- Bề mặt truyền nhiệt: FC = 285,08 ≈ 286 (m2)
- Chọn kích thước ống truyền nhiệt: dn x dtr x l =130 x 120 x 2000 (mm) - Số ống truyền nhiệt được tính theo cơng thức sau:
CC C tr F n .d .l π = = 286 3,14 0,12 2x x = 379,51(ống). Chọn theo tiêu chuẩn nC = 397 (ống).[19, Tr48]
- Diện tích thiết diện ống tuần hồn trung tâm khoảng 15÷20% tổng diện tích ống
truyền nhiệt [10, Tr75] => Chọn 19%. Diện tích ống tuần hồn trung tâm:
Sth = 0,19.0,12 . x3972Π =0,85(m )2 4
- Ðường kính ống tuần hồn trung tâm: Dth = 4 x0,85 1,04 3,14 = (m).
Ống trung tâm cĩ bề dày 2mm, đường kính ngồi ống tuần hồn Dth=1,06 - Ðường kính buồng đốt:
Dt = 0,4.1,5.1,5sin60 .285.0,130 2
(1,06 2.1,5.0,13) 4,5
0,9.2 + + = (m)
- Ðường kính buồng bốc: Db = 1,1Dt = 1,1x 4,5 = 4,95 (m)
- Chiều cao buồng bốc: Hb = (1,5÷2)L, chọn Hb = 2L (m) ⇒Hb = 4 (m)
- Chiều cao phần thốt hơi thứ, chọn htht = 1,5 (m) - Chiều cao đáy nồi: hđáy = 0,9 (m) [ 10, Tr388]
- Phần nghiêng giữa buồng đốt và buồng bốc: hngh = 0,5 (m) - Lỗ thốt đường non c = 1,2 (m)
- Ðường kính tháp thốt hơi thứ: 2,4 (m)
⇒Tổng chiều cao nồi: H = Hb + Hđ + hđáy + htht + hngh
= 4 + 2 +0,9 + 1,5 + 0,5 = 8,9 (m) + Thể tích thiết bị chứa được: Vt = Vb + Vđ + Vđáy
Với: Vb: thể tích buồng bốc 2b b
b x H
4 .D
V = π (m3) Vđ: thể tích buồng đốt chứa đường non, (m3)
2 2 tr th d .(d ) . . .(d ) . V 4 4 l n l π π = + , (m3)
Vđáy: thể tích phần đáy chứa đường non, (m3)
Vđáy day 2 2 d . h ( c c.D ) 12 Dd π = + + , (m3) Với: Db = 4,95(m), Hb = 4 (m) Dt = 4,5 (m), l = 2 (m) c = 1,2 (m), Dtr = 0,12 (m) hđáy = 1,2(m) , Dđáy = Dt Ta tính được: Vb = 76,94(m3), Vđ = 9,04 (m3), Vđáy = 7,5 (m3)
Thể tích của nồi nấu đường non C là:
Vt = Vb + Vđ + Vđáy = 76,94 + 9,04 + 7,95 = 96,63 (m3)
- Hệ số chứa khi nấu đường non là: ϕ = 0,75 (thực tế sản xuất). Vậy thể tích đường non cho phép nấu là: V = 72,47 (m3)
b. Tính số nồi nấu đường:
Gọi: V0 : thể tích đường non cần nấu, (m3/ngày) T : thời gian nấu 1 nồi, (h)
V: dung tích của nồi nấu , (m3)
Số nồi nấu được tính theo cơng thức sau: 24x V
x V n = 0 τ
(nồi)
Bảng 6.6: Kết quả tính tốn thiết bị nấu
Hạng mục G (tấn/ngày) ρ (tấn/m3) V0 (m3/ngày) V (m3/mẻ) T (h) N (nồi) Chọn
Non A 464,97 1,504 309,16 72,47 2,5 0,44 1
Non B 134,03 1,525 87,89 72,47 4,5 0,22 1
Non C 147,8 1,547 95,54 72,47 10 0,98 1
Như vậy, chọn số nồi nấu như sau:
+ 1 nồi nấu A, 1 nồi nấu B, 1 nồi nấu C, nấu giống xen kẽ với nấu B Tổng kết: + Kích thước thiết bị: D x H = 4500 x 8900 mm.
+ Số lượng thiết bị: 5.