Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) (Trang 49 - 57)

B. Nghiên cứu đánh giá hoàn cảnh môi trờng kinh doanh và tiềm lực doanh nghiệp.

2.3.2 Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty

của Công ty

2.3.2.1 Phân tích kết quả nguồn hàng

Theo khu vực địa lý:

Giá trị nguồn hàng ở các tỉnh tăng mạnh qua các năm trong khi tỷ trọng trong cơ cấu nguồn hàng lại chênh lệch rất ít. Các tỉnh dẫn đầu về giá trị nguồn hàng trong hoạt động tạo nguồn và mua hàng của Công ty là Tây Nguyên, Nghệ An (đều chiếm trên 15% tổng giá trị nguồn hàng) do đây là 2 tỉnh trồng tiêu (Tây Nguyên) và lạc (Nghệ An), tiếp đó là Thái Bình (trồng lúa), Quảng Trị (cà phê + tiêu) ...

Bảng 2.11- Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý

T

T Tỉnh

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Giá trị

(triệu đ) TT (%) Giá trị(triệu đ) TT (%) Giá trị(triệu đ) TT (%) Giá trị(triệu đ) TT (%)

1 Phú Thọ 2.867,6 4,46 6.771,5 7,47 7.946,0 5,47 13.127,6 5,232 Lào Cai 757,8 1,18 2.914,5 3,21 2.944,9 2,02 1.383,7 0,55 2 Lào Cai 757,8 1,18 2.914,5 3,21 2.944,9 2,02 1.383,7 0,55 3 Sơn La 922,2 1,43 3.132,5 3,45 3.236,3 2,23 1.439,6 0,57 4 Lai Châu 839,6 1,30 3.189,7 3,52 3.380,8 2,33 1.463,0 0,58 5 Tây Nguyên 31.794,7 49,4 3 30.272,8 33,4 50.453,6 34,76 54.972,2 21,9 6 Thanh Hoá 1.945,8 3,02 3.270,7 3,6 8.134,4 5,6 13,297,5 5,3 7 Nghệ An 11.675,0 18,1 5 19.585,3 21,6 40.956,2 28,2 79.784,6 31,8 8 Thái Bình 5.268,2 8,19 9.316,8 10,2 7 11.813,9 8,14 31.028,6 12,36

9 Yên Bái 1.132,1 1,76 2.950,2 3,25 3.289,5 2,26 30.223,7 12,0410 Quảng Trị 5.638,9 8,76 6.319,5 6,97 9.691,7 6,67 14.518,1 5,78 10 Quảng Trị 5.638,9 8,76 6.319,5 6,97 9.691,7 6,67 14.518,1 5,78 11 Đồng Nai 176,8 0,27 405,9 0,45 454,8 0,31 1.502,8 0,6 12 Bến Tre 746,2 1,16 1.606,9 1,77 1.705,1 1,17 6.226,1 2,48 13 Tỉnh khác 560,6 0,89 926,6 1,04 1.146,1 0,84 1.978,5 0,81 Tổng 64.325,6 100 90.663,1 100 145.153,3 100 250.946,1 100

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Phòng Tổng Hợp

Năm 2001, giá trị nguồn hàng ở tỉnh Tây Nguyên giảm do giá mặt hàng tiêu giảm mạnh. Năm 2003, giá trị nguồn hàng tại các tỉnh Lào Cai, Sơn La, Lai Châu cũng có sự sụt giảm do đây chủ yếu là các tỉnh trồng chè, mà năm 2003 thời tiết xấu ảnh hởng rất lớn đến sản lợng thu hoạch và chất lợng cây chè, mặt khác Công ty lại mất thị trờng xuất khẩu lớn nên giá trị tạo nguồn mua hàng ở các tỉnh này cũng giảm. Trái lại, giá trị nguồn hàng ở tỉnh Yên Bái tăng mạnh (từ 3.289,5 triệu đồng năm 2002 lên 30.223,7 triệu đồng năm 2003) do năm 2003, giá trị tạo nguồn mua hàng của mặt hàng bột sắn và quế của Công ty tăng mạnh.

Theo hình thức tạo nguồn và mua hàng

Năm 2000 và 2001, nguồn hàng xuất khẩu của Công ty có đợc đều thông qua hoạt động mua hàng. Đến năm 2002, sau khi triển khai dự án xây dựng Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội và sáp nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng, Công ty đã bắt đầu thực hiện chiến lợc tạo nguồn hàng và đã đạt đợc kết quả nhất định: hoạt động tạo nguồn đạt giá trị 6.329 triệu đồng, chiếm 4,36% giá trị nguồn hàng. Năm 2003, do tiếp tục tập trung thực hiện chiến lợc tạo nguồn hàng, xúc tiến xây dựng hệ thống cung cấp nguyên liệu, công tác quy hoạch vùng nguyên liệu, ký hợp đồng nguyên liệu cho Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến thực phẩm Hà Nội..., hoạt động tạo nguồn đã đạt đợc kết quả khả quan hơn, giá trị nguồn hàng tăng từ 6.329 triệu đồng năm 2002 lên 14.003 triệu đồng năm 2003.

Chỉ

tiêu Giá trịNăm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 (triệu đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đ) trọng Tỷ (%) Giá trị (triệu đ) trọng Tỷ (%) Tạo nguồn 0 0 0 0 6.329 4,36 14.003 5,58 Mua hàng 64.326 100 90.663 100 138.825 95,64 236.943 94,42 Tổng 64.326 100 90.663 100 145.154 100 250.946 100 Nguồn: Phòng Tổng Hợp

Kết quả tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu theo phơng thức:

Hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty cho đến nay chỉ đ- ợc thực hiện bằng hai hình thức đem nguyên liệu gia công sản phẩm và tự sản xuất, khai thác hàng hoá. Trong hai hình thức này, hình thức tự xản xuất, khai thác hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn (67,54% năm 2002 và 88,65% năm 2003). Đó là do Công ty đã thực hiện việc đầu t cho sản xuất theo chiều sâu để tạo ra nguồn hàng lớn đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thông qua việc hình thành các xí nghiệp sản xuất hàng hoá:

- Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội

- Xí nghiệp Sinh thái.

Các xí nghiệp này đã đi vào hoạt động và đạt đợc hiệu quả cao. Chắc chắn trong những năm tiếp theo, sau khi các xí nghiệp này đã ổn định, hoạt động tạo nguồn của Công ty sẽ ngày càng phát triển.

Bảng 2.13 - Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phơng thức

Hình thức Năm 2002 Năm 2003

Giá trị (triệu đ) Tỷ trọng(%) Giá trị (triệu đ) Tỷ trọng(%) 1. Liên doanh, liên

kết 0 0 0 0

2. Đem nguyên liệu

gia công sản phẩm 2.054 32,46 1.589 11,35

3. Bán nguyên liệu

mua thành phẩm 0 0 0 0

4. Tự sản xuất khai

thác hàng hoá 4.274 67,54 12.414 88,65

và chế biến

6. Tổng 6.328 100 14.003 100

Nguồn: Phòng Tổng Hợp

Kết quả mua hàng nông sản xuất khẩu theo phơng thức:

Các hình thức mua hàng nông sản xuất khẩu mà Công ty đã thực hiện trong những năm gần đây gồm:

- Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trớc:

Đây là hình thức chủ yếu trong hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty. Hình thức này chiếm một tỷ trọng đáng kể (trên 80% tổng giá trị hàng mua của Công ty). Giá trị nguồn hàng theo hình thức này ngày càng tăng qua các năm (năm 2000 chỉ đạt 55.037 triệu đồng, chiếm 85,56% giá trị mua hàng, đến năm 2003 đã đạt 204.624 triệu đồng, chiếm 86,36% giá trị nguồn hàng mua của Công ty).

- Mua qua đại lý:

Hình thức mua hàng này thờng chiếm tỷ trọng khoảng 12% trong tổng giá trị nguồn hàng mua, và cũng có giá trị ngày càng tăng qua các năm. Cụ thể: năm 2000 là 7.970 triệu đồng, đến năm 2003 đã đạt 28.078 triệu đồng. Hình thức này đợc công ty áp dụng đối với những nguồn hàng đòi hỏi phải có sự đấu trộn của nhiều loại hàng hoá khác nhau: chè, lạc...

- Nhận bán hàng uỷ thác và ký gửi:

Hình thức này chiếm tỷ trọng không đáng kể trong các hình thức mua hàng của doanh nghiệp (≈ 2%). Đối với hình thức này, hàng không thuộc sở hữu và vốn của Công ty. Công ty chỉ việc bán hàng và nhận đợc chi phí uỷ thác, kí gửi. Tuy nhiên, mức chi phí này không cao, do đó hình thức này ít đợc Công ty quan tâm hớng tới.

Bảng 2.14- Kết quả mua hàng nông sản theo phơng thức

Hình thức Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Giá trị

(triệu đ) Tỷ trọng (%) (triệu đ)Giá trị Tỷ trọng (%) (triệu đ)Giá trị Tỷ trọng (%) (triệu đ)Giá trị Tỷ trọng (%) 1. Mua theo

đơn đặt hàng &

HĐKT ký trớc 55.037 85,56 76.148 83,99 117.057 84,32 204.624 86,36

không theo HĐ 3. Mua qua đại

lý 7.970 12,39 12.548 13,84 18.963 13,66 28.078 11,85 4. Nhận bán hàng uỷ thác & ký gửi 1.318 2,05 1.957 2,17 2.804 2,02 4.241 1,79 Tổng 64.325 100 90.653 100 138.824 100 236.943 100 Nguồn: Phòng Tổng Hợp

2.3.2.2 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu:

Qua 2 năm thực hiện chiến lợc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, hoạt động tạo nguồn hàng nông sản cho xuất khẩu của Công ty đã thực hiện đợc các nội dung sau:

Tìm hiểu cơ hội và xác lập phơng án tạo nguồn:

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng, Phòng Khu vực thị trờng ở ngoài Bắc và Phòng Đối ngoại tại chi nhánh phía Nam của Công ty đã cử cán bộ chuyên trách công tác tìm hiểu thị trờng thực hiện việc thu thập thông tin về tình hình cung, cầu, giá cả, sự thay đổi trong tiêu dùng mặt hàng nông sản, thông tin về đối thủ cạnh tranh một cách đầy đủ nhất và nhanh nhất trên từng thị trờng qua đài báo, thông tin từ việc tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc, thông tin từ các cán bộ công nhân mà Công ty cử đi khảo sát thị trờng nớc ngoài, qua mạng Internet, qua các đại lý chi nhánh của Công ty, qua những khách hàng quen thuộc, qua các tổ chức của Nhà nớc nh Sở Thơng Mại, Cục xúc tiến thơng mại. Hàng năm Công ty đã cử các phái đoàn đi thâm nhập, tìm hiểu thị tr- ờng nớc ngoài. Tuy đây là hoạt động khá tốn kém song Công ty vẫn duy trì để đảm bảo thông tin về thị trờng đợc cụ thể và sát với tình hình thực tế hơn. Năm 2001, Công ty đã tổ chức 8 đoàn cán bộ, năm 2002 là 23 đoàn cán bộ, năm 2003 là 35 đoàn cán bộ ra nớc ngoài nghiên cứu thị trờng, tiếp xúc khách hàng, tham gia hội chợ quảng bá hàng hoá tại nhiều nớc. Kết quả là Công ty đã giữ vững đợc các thị tr- ờng truyền thống nh Châu á, Tây Bắc Âu, Nhật Bản đồng thời khảo sát, mở rộng đ- ợc các thị trờng mới ở Châu Mỹ, Đông Âu, Nam Phi ...Đặc biệt là thị trờng Mỹ tuy mới thâm nhập nhng các sản phẩm của Công ty đã đợc thị trờng rộng lớn này chấp nhận, ngày càng có nhiều khách hàng lớn từ Mỹ đến với Công ty, trong tơng lai gần giá trị xuất khẩu sang thị trờng này sẽ tăng nhanh.

Trên cơ sở những thông tin thu thập đợc về thị trờng nớc ngoài, Công ty tiến hành sàng lọc phân tích thông tin, đa ra những đánh giá và nhu cầu hiện tại của thị tr- ờng. Từ đó Ban lãnh đạo và các phòng xuất nhập khẩu lập các phơng án kinh doanh xem nên xuất khẩu mặt hàng gì, sang thị trờng nào, số lợng cần dự trữ cho xuất khẩu là bao nhiêu.

Không chỉ tìm hiểu xác định nhu cầu hiện tại của thị trờng xuất khẩu mà Công ty còn tiến hành dự báo những nhu cầu thị trờng trong tơng lai, đa ra những phơng án dự phòng trớc những biến đổi sắp diễn ra trên thị trờng. Kết quả hiện tại kết hợp với dự báo về nhu cầu thị trờng xuất khẩu trong tơng lai chính là căn cứ để Công ty đề ra các chỉ tiêu kế hoạch năm cho các phòng ban, đơn vị sản xuất, kinh doanh trong Công ty.

Ngoài ra, Công ty cũng rất chú trọng nghiên cứu các dự báo kinh tế ngành, hệ thống chính sách của Nhà nớc về xuất khẩu nông sản và các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản của nớc ta.

Lựa chọn phơng án tạo nguồn và thực hiện tạo nguồn theo phơng án đã chọn:

Dựa vào các nghiên cứu trên cùng với việc đánh giá chính xác tiềm lực của doanh nghiệp mà quan trọng nhất là việc UBND thành phố Hà Nội có quyết định số 1757/QĐ-UB ngày 20/3/2002 bàn giao Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng với 66 ha đất sáp nhập vào Công ty, Công ty đã lập đợc dự án đầu t phù hợp để thực hiện chiến lợc tạo nguồn hàng nông sản cho xuất khẩu của mình. Đó là dự án thành lập Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro với các Xí nghiệp sản xuất hàng hoá: Xí nghiệp chế biến thực phẩm Hà Nội, Xí nghiệp chè... Chỉ sau cha đầy 6 tháng, Công ty đã chỉ đạo triển khai một khối lợng lớn công việc bao gồm:

+ Quy hoạch tổng thể đền bù, giải phóng mặt bằng, khảo sát địa chất, đo đạc và vẽ bản đồ quy hoạch cụm công nghiệp, thoả thuận kỹ thuật hạ tầng, san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng cho Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội (tổ chức 3 đoàn đi khảo sát về máy móc, thiết bị tại Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan phục vụ cho dự án Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm).

+ Xây dựng và lắp đặt xong máy móc thiết bị cho một số nhà máy, Xí nghiệp thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm, Xí nghiệp chè.

+ Xúc tiến xây dựng hệ thống cung cấp nguyên liệu bằng công tác quy hoạch vùng nguyên liệu, ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm Hà Nội.

Đến tháng 10 năm 2002, các xí nghiệp này đã đi vào hoạt động và đạt hiệu quả nhất định.

Các sản phẩm rau quả chế biến của Xí nghiệp rau quả thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm Hà Nội nh: ngô bao tử, dứa, da chuột bao tử, sung, cà, măng dầm ớt... đóng hộp đã và đang đợc có mặt rộng rãi và đợc a chuộng trên thị tr- ờng trong và ngoài nớc.

Xí nghiệp chè với các sản phẩm chè Bách Niên, chè đắng... đã đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và làm phong phú chủng loại sản phẩm thơng hiệu Hapro.

Sang năm 2003, Công ty vẫn tiếp tục hoàn chỉnh các nhà máy, xí ngiệp thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Ngoài ra, trong năm 2002, Công ty cũng đã lập và thực hiện dự án xây dựng Xí nghiệp dịch vụ kho vận và chế biến hàng xuất khẩu tại xã Dị Sử, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hng Yên. Công ty cũng đầu t với số vốn giải ngân lên tới 2 tỷ đồng cho các hạng mục san lấp, xây tờng rào bảo vệ cho diện tích 35 nghìn m2. Đây là dự án phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng hàng XK khu vực phía Bắc, đa hoạt động XNK cả 2 khu vực của Công ty phát triển mạnh vào những năm tới. Sang năm 2003, Xí nghiệp này đã đi vào hoạt động và bớc đầu đạt hiệu quả.

Mặt khác, Công ty cũng đem nguyên liệu gia công sản phẩm tại một số doanh nghiệp để đảm bảo các tiêu chuẩn cần thiết cho việc xuất khẩu.

2.3.2.3 Nội dung hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu

Để thích ứng với môi trờng kinh doanh, Công ty đã thiết lập đợc một mạng lới chân hàng, các đại lý mua hàng rộng khắp cả nớc. Công ty cũng đã chọn đợc những địa điểm tối u để thu mua từng loại sản phẩm, cụ thể: Công ty đã tiến hành mua lạc

chủ yếu tại các cơ sở miền Trung (Nghệ An, Thanh Hoá), miền Bắc (Vĩnh Phúc...); mua tiêu chủ yếu ở Tây Nguyên, Quảng Trị; mặt hàng chè Công ty mua ở Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, Cao Bằng...; gạo mua ở Thái Bình, Phú Thọ; mặt hàng nghệ mua ở Đồng Nai; quế ở Yên Bái, Bắc Ninh.

Công ty cũng luôn coi trọng việc củng cố những bạn hàng lâu đời, đáng tin cậy, nhờ vậy đảm bảo đợc nguồn hàng ổn định, phục vụ tốt cho xuất khẩu.

Mặt khác, với định hớng sớm, Công ty thờng xuyên cử cán bộ nghiệp vụ tới khảo sát trớc tại các địa bàn đợc phân công nhằm chuẩn bị trớc các phơng án mua hàng và xây dựng uy tín tốt với các cơ sở cung cấp.

Trong quá trình mua hàng, Công ty luôn cử cán bộ nghiệp vụ theo dõi, giám sát không kể thời gian tại các cơ sở tái chế, cố gắng nhất để đảm bảo số lợng, chất l- ợng và thời gian giao hàng. Trớc và sau mỗi hợp đồng, cán bộ nhân viên của Công ty thờng xuyên tổ chức họp mặt nhằm nghiên cứu tỉ mỉ, đa ra các tình huống có thể xảy ra và những biện pháp xử lý, đồng thời đúc rút kinh nghiệm kịp thời để chuyến hàng sau tốt hơn chuyến hàng trớc, tránh những rủi ro chủ quan.

Do đó, mặc dù phải chịu sức ép cạnh tranh mua hàng nội địa từ một số công ty thơng mại khác: Haprosimex Hà Nội, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I..., hoạt động mua hàng của Công ty vẫn hoàn thành kế hoạch và đạt hiệu quả cao.

Ngoài ra, do tính chất thờng xuyên biến động mạnh mẽ của mặt hàng nông sản về cung, cầu, giá cả... , tuỳ từng điều kiện cụ thể, Công ty đã thực hiện những biện pháp mua hàng hợp lý. Ví dụ năm 2003, ở trong nớc, do hạn hán, mất mùa ở những vùng nguyên liệu xuất khẩu, thêm nữa do sự cạnh tranh quyết liệt của những đơn vị mua hàng đã khiến cho hàng hoá càng trở nên khan hiếm. Lờng trớc tình hình

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w