Khối lợng và mức độ đầu t xây dựng cơ bản từ NSNN cho ngành Thuỷ lợ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn xây dựng cơ bản của Nhà nước (Trang 25 - 29)

3. Thực trạng của việc quản lý chi đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà n ớc cho ngành Thuỷ lợi trong thời gian qua:

3.2. Khối lợng và mức độ đầu t xây dựng cơ bản từ NSNN cho ngành Thuỷ lợ

Trong những năm gần đây, nớc ta đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng và hiện nay đang trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì việc trú trọng phát triển cơ sở hạ tầng là hết sức cần thiết trong đó không thể không nhắc tới chi đầu t xây dựng cơ bản cho ngành thuỷ lợi.

Chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi là những khoản chi nhằm tăng cờng cơ sở vật chất cho ngành thuỷ lợi nh: xây dựng mới các công trình, mua sắm máy móc thiết bị ...

Mức độ đầu t nhiều hay ít chịu ảnh hởng của các nhân tố nh: tình trạng các công trình, quan điểm của Nhà nớc trong từng thời kỳ, ngoài ra còn phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách

Thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc trong thời gian qua ngành thuỷ lợi đã có những chuyển biến tích cực cả về chất lợng cũng nh số lợng nh có nhiều công trình đợc xây dựng mới và đã tạo ra năng lực tới rất lớn so với tr- ớc đây ... Có thể xem tình hình chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ lợi trên một số chỉ tiêu sau:

Tình hình chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi

Đơn vị: tỷ đồng

ST

T Chỉ tiêu 1998 1999 2000

A Tổng chi NSNN 89.976 91.457 94.536

B Chi đầu t XDCB cho

Thuỷ Lợi 1.768,182 2.809,734 2.880,136

Tỷ lệ B/ A

1,96% 3,07% 3,04%

Bảng: Tốc độ tăng chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi

Đơn vị: tỷ đồng

ST

T Chỉ tiêu

1999/ 1998 2000/ 1999

Số tuyệt đối Số tơng đối Số tuyệt đối Số tơng đối

1 Tốc độ tăng chi

NSNN 1.481 101,64% 3.068 103,36% 2 Tốc độ tăng đầu t

XDCB cho Thuỷ Lợi 1.041,552 158,9% 70,402 102,5%

Đánh giá tình hình chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi trong ba năm từ 1998 - 2000 ta thấy kế hoạch chi ngân sách nhà nớc cho ngành Thuỷ lợi luôn tăng lên qua các năm 1998 là 1.768,182 tỷ đồng, năm 1999 là 2.809,734 tỷ đồng, năm 2000 là 2.880,136 tỷ đồng.

Trong điều kiện hiện nay, thấy rõ đợc tầm quan trọng của ngành thuỷ lợi đối với sự phát triển kinh tế của nớc ta nên mức độ đầu t XDCB đối với ngành Thuỷ lợi cũng cần phải đợc tăng cờng. Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu chi NSNN, số chi cho đầu t XDCB đối với ngành Thuỷ lợi không ngừng tăng lên cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối.

Trong giai đoạn 1996 - 2000, mặc dù có nhiều tác động của tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội, tốc độ tăng trởng kinh tế vào khoảng 6,8%, tỷ lệ động viên vào GDP và NSNN giảm song đầu t cho ngành thuỷ lợi trong 5 năm là 8.421,661 triệu đồng chiếm 9,35% chi NSNN. Vì phát triển ngành Thuỷ lợi là một trong những động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày càng phát triển mạnh hơn góp phần vào việc thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

Chi đầu t xây dựng cho thuỷ lợi xét về tuyệt đối thì có phần tăng nhng xét về tơng đối thì không tăng lên là mấy: Năm 1999 chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành thuỷ lợi là 2.809,734 triệu đồng tăng 1.041,552 (158,9%) so với năm 1998 là 1.768,182 triệu đồng; Năm 2000 là 2.880,136 tỷ đồng tăng 70,402 tỷ đồng (102,5%) so với năm1999 là 2.809,734 tỷ đồng.

Nhìn chung thì tốc độ tăng chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi có tăng nhng cha đáng kể, cha thực sự xứng đáng với vai trò và nhiệm vụ mang tính chiến lợc của nó và cha thể hiện đợc những đờng lối của Đảng và Nhà nớc trong việc phát triển thuỷ lợi mà nhà nớc đã khẳng định đó là : Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu

trên mặt trận sản xuất nông nghiệp, công trình thuỷ lợi là cơ sở hạ tầng quan trọng để phát triển bền vững đất nớc. Để làm rõ vấn đề này ta có

thể so sánh tình hình kế hoạch chi đầu t XDCB cho một số ngành trong nền kinh tế quốc dân thể hiện ở bảng sau:(trang sau)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tốc độ tăng chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi tăng lên rất ít trong khi đó thì chi đầu t XDCB cho các ngành khác lại tăng lên rất nhiều cụ thể:

Năm 1998: Chi NSNN đầu t cho ngành thuỷ lợi là 1.768,182 tỷ đồng chiếm 12,85%; chi NSNN đầu t cho ngành Y Tế là 740,947 tỷ đồng chiếm 5,38%; Chi đầu t cho ngành An Ninh là 129,200 chiếm 1,39%; Chi cho ngành Giao Thông 5.297,926 tỷ đồng chiếm 38,52%, chi NSNN đầu t XDCB cho ngành nông nghiệp là 233,182 tỷ đồng chiếm 1,69%, chi đầu t XDCB cho ngành Văn Hoá là 372,448 tỷ đồng chiếm 2,7% trong tổng số chi đầu t XDCB của NSNN

Năm 1999: Tổng chi đầu t xây dựng cho nền kinh tế quốc dân có tăng cả về số tơng đối, số tuyệt đối nhng tỷ trọng chi cho một số ngành lại giảm đi đáng kể so với tốc độ tăng của tổng chi đầu t: Chi cho Y Tế giảm xuống còn 4,8% trong tổng chi đầu t XDCB; Chi cho An Ninh giảm xuống còn 1,03% ; Chi cho Giao Thông còn 32,33%, chi cho ngành Văn Hoá giảm xuống còn 2% . Trong khi đó thì đầu t cho ngành thuỷ lợi lại tăng hơn các ngành trên nhng không đáng kể và tăng từ 12,85% lên 13,02%

Năm 2000: chi đầu t XDCB cho ngành Thuỷ lợi là 2.880,136 tỷ đồng chiếm 13,06%; Chi đầu t cho Y Tế là 1.316,876 tỷ đồng chiếm 5,98%; Chi đầu t XDCB cho Giao Thông là 8.184,383 chiếm 37,12%, chi đầu t XDCB ngành Nông nghiệp

là 173,400 tỷ đồng chiếm 0,77%, chi đầu t XDCB cho ngành Văn hoá là 523,400 tỷ đồng chiếm 2,37% trong tổng số chi đầu t XDCB.

Qua đây ta thấy tốc độ tăng giảm của các ngành không đồng đều: Năm 1998 - 1999 chi đầu t XDCB cho ngành Thuỷ lợi là lớn nhất trong các ngành sản xuất phi vật chất nhng đến năm 2000 thì lại đầu t nhiều nhất cho ngành Y Tế. Điều này chứng tỏ Nhà nớc cha thực sự trú trọng đến đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi, cha đầu t thích đáng với vai trò, vị trí của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế .

Tuy nhiên kết quả chi đầu t XDCB trong những năm qua cũng góp phần đáng kể trong việc xây dựng mới và kiên cố các công trình thuỷ lợi và có tác dụng rất lớn trong việc ngăn lũ, cung cấp nớc tới tiêu cho nông nghiệp và làm tăng năng suất cây trồng ... Mặc dù nền kinh tế nớc ta còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, các cân đối lớn về nền kinh tế còn nhiều bất cập, đặc biệt là cân đối giữa khả năng thu và nhu cầu chi của nền kinh tế, nhng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế khu vực nông thôn nói riêng và dể đáp ứng cho sự nghiệp CNH- HĐH nói chung thì Đảng và Nhà nớc ta không ngừng quan tâm giành vốn đầu t để tạo điều kiện phát triển kinh tế của đất nớc và mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta từ nay đến năm 2020 đất nớc ta về cơ bản là một nớc công nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn xây dựng cơ bản của Nhà nước (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w