Nghiên cứu việc sản xuất thành phẩm từ chỉ xơ dừa, xây dựng thƣơng hiệu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hỗ trợ hoạt động thu mua chỉ xơ dừa ở huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre (Trang 30 - 59)

6. Hƣớng phát triển của đề tài

3.3.6 Nghiên cứu việc sản xuất thành phẩm từ chỉ xơ dừa, xây dựng thƣơng hiệu

hiệu cho sản phẩm từ dừa của Bến Tre

Hiện nay xơ dừa chủ yếu chỉ xuất thô chƣa đƣợc chú trọng đến việc sản xuất thành thành phẩm. Ở huyện Mỏ Cày cũng có một số cơ sở sản xuất thảm nhƣng rất nhỏ bé, đa số theo hình thức sản xuất hộ gia đình. Họ thu mua chỉ xơ dừa dài đã se sẵn cũng từ các hộ se chỉ rối nhỏ lẻ, họ sẽ tự dệt rồi bán cho các công ty. Các sản phẩm này thƣờng không có nhãn mác hay thƣơng hiệu, mẫu mã, tiêu chuẩn chất lƣợng chƣa cao. Để có thể thu lợi nhiều hơn từ việc sản xuất thành phẩm của chỉ xơ dừa nên tập trung các hộ se chỉ nhỏ lẻ và các hộ dệt thảm, tập trung họ vào một hợp tác xã. Mỗi hộ se chỉ sẽ nhận chỉ rối và xe thành chỉ sợi dài theo đúng tiêu chuẩn chất lƣợng đã quy định, thu nhập đƣợc tính theo số lƣợng và chất lƣợng chỉ làm ra. Mỗi hộ dệt thảm sẽ nhận chỉ dài và dệt thành thảm theo đúng tiêu chuẩn chất lƣợng đã quy định, thu nhập đƣợc tính theo số lƣợng và chất lƣợng thảm đã dệt. Thành lập hợp tác xã nhƣ thế sẽ có đƣợc các lợi thế sau:

 Đảm bảo nguồn thu nhập thƣờng xuyên cho các hỗ se chỉ cũng nhƣ các hộ dệt thảm nhỏ lẻ, tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân lúc nông nhàn.

 Đảm bảo chất lƣợng đầu ra cho sản phẩm, dễ kiểm soát chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ tập trung xây dựng một thƣơng hiệu chung cho thảm xơ dừa thành phẩm.

 Hợp tác xã sẽ tập trung tìm kiếm đầu ra chung cho thảm xơ dừa sản xuất trong huyện.

 Chính quyền tỉnh Bến Tre cũng nhƣ huyện Mỏ Cày thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, hội chợ để quảng bá cho ngành dừa của tỉnh.

KẾT LUẬN

Dừa là cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây trồng của huyện Mỏ Cày Nam nói riêng và của tỉnh Bến Tre nói chung. Mặc dù đƣợc xác định nhƣ vậy, nhƣng những năm qua cây dừa vẫn chƣa đƣợc các cấp chính quyền và nông dân các địa phƣơng quan tâm thực hiện một cách đúng mức. Dừa vẫn còn bị phó mặc cho thời gian. Đó là những hạn chế đã ngăn cản sự phát triển kinh tế cây dừa. Dừa là cây trồng đã gắn bó và chở che cho nhân dân trong tỉnh để phát triển đời sống sản xuất, nguồn lợi từ cây dừa thì nhiều vô kể, nhƣng đòi hỏi phải cần có bàn tay chăm sóc khai thác và chế biến của con ngƣời.

Qua quá trình tìm hiểu hoạt động của các thành phần trong chuỗi thu mua chỉ xơ dừa, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra những tồn tại trong quá trình thu mua và chế biến chỉ xơ dừa đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu quả cho quá trình thu mua. Đồng hành cùng quyền lợi của tất cả những ngƣời dân trồng dừa, những ngƣời tham gia trong chuỗi thu mua và chế biến chỉ xơ dừa, nhóm nghiên cứu mong rằng những góp ý thông qua các nhóm giải pháp sẽ hữu ích và phần nào hạn chế đƣợc những tồn tại trong quá trình thu mua, nâng cao hiệu quả và mang lại nguồn lợi lớn nhất cho những ngƣời dân quanh năm gắn bó với cây dừa. Mở rộng ra những ngành chế biến các sản phẩm khác từ cây dừa, nhóm nghiên cứu mong muốn sẽ có thêm nhiều công trình nghiên cứu khác, chúng ta kết hợp và tạo ra đƣợc một chuỗi hoạt động thông suốt từ cây dừa, trái dừa cho đến tất cả các sản phẩm chế biến từ dừa, để có thể tận dụng triệt để các nguồn lợi từ cây dừa một cách hiệu quả nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách tham khảo

 N.X.Buzulucôp, ngƣời dịch Cao Trần Phiệt, hiệu đính Mai Hữu Khuê, Kinh tế và tổ chức thu mua nông sản phẩm của Nhà nƣớc (trang 7), NXB Nông nghiệp

Các trang web tham khảo

 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1954&cap=4&id=196 7  http://www.bentregroup.com.vn/?epi=Bentre&cat=138&id=2383  http://www.dostbentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id= 97&Itemid=123  http://enews.agu.edu.vn/index.php?act=VIEW&a=5020  http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=7609  http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/nam2005/thang9/70037/  http://www.laodong.com.vn/Home/DBSCL-Cay-dua-cay-cua-chuyen- dich/200611/10854.laodong  http://www.vietlinh.com.vn/dbase/LVCNNShowContent.asp?ID=171  http://www.congthuongbentre.gov.vn/index.php?mod=tindetail&id=209&id_su b_loai_tin=44  http://www.cesti.gov.vn/left/stinfo/cndn/2006/thang_12/cndn12.01

PHỤ LỤC

 Bảng câu hỏi phỏng vấn

NHÀ VƢỜN

Họ và tên: ... Địa chỉ:

1. Diện tích trồng dừa là bao nhiêu tƣng ứng bao nhiêu cây? Diện tích: _____________

Số lƣợng cây: _______________

2. Các giống dừa trồng trong vƣờn và tỷ lệ diện tích mỗi loại

 Dừa dứa: __________%

 Dừa lửa: __________%

 Dừa dâu: _________%

 Dừa xiêm: _________%

 Dừa sáp: _________%

 Dừa khô (ta/bị): _________%

 Dừa éo _________%

 Khác: _________%

3. Dừa trong vƣờn đƣợc trồng riêng tập trung tại một khu vực hay trồng chung với các loại cây ăn trái khác? Lý do tại sao lại trồng nhƣ thế:

 Trồng chung: __________________________________________________________

 Trồng riêng: __________________________________________________________

4. Một năm thu hoạch dừa bao nhiêu lần? __________________ 5. Năng suất của một lần thu hoạch: ___________________

6. Theo anh/chị, các yếu tố nào có thể ảnh hƣởng đến việc trồng dừa của gia đình?  Sâu bọ, chuột  Thời tiết  Thổ nhƣỡng  Phân bón  Chính sách của tỉnh  Tình hình thu mua  Khác: ________________________

7. Yếu tố nào ảnh hƣởng nhiều nhất:

8. Giá bán trung bình thƣơng lái đến mua? ______________________ 9. Giá bán có ổn định không? Tại sao?

 Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

10. Giá bán phụ thuộc vào các yếu tố nào?

_______________________________________________________ 11. Hình thức bán:

 Nhà vƣờn thuê ngƣời bẻ/ tự bẻ  vận chuyển đến bán cho thƣơng lái  Thƣơng lái đến bẻ  tự vận chuyển về

12. Nếu nhà vƣờn thuê nguời bẻ/tự bẻ thì sau bao lâu có thƣơng lái đến mua? ______________ 13. Trung bình một năm trồng dừa, thu nhập của nhà vƣờn là bao nhiêu?

a. Duới 500.000đ

b. Từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ c. Từ 1.000.000 đ đến 2.000.000 đ d. Từ 2.000.000 đ đến 3.000.000 đ e. Trên 3.000.000 đ

THƢƠNG LÁI

Họ và tên: ... Địa chỉ:

1. Số lƣợng dừa thu mua trung bình trong một tháng là bao nhiêu? ______________ 2. Số lƣợng trên có ổn định hay không? Tại sao?

 Có

 Không: __________________________________________

3. Phƣơng tiện thƣờng dùng để vận chuyển dừa khi thu mua:

 Xe đạp  Xe ba gác  Xe máy  Xuồng máy  Xe kéo  Xe cải tiến

4. Tuyến đƣờng vận chuyển dừa từ thƣơng lái đến chủ vựa thƣờng đi nhƣ thế nào?

____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ 5. Thƣơng lái có kho dự trữ để tập trung dừa hay không? Diện tích bao nhiêu?

 Có: ______________

 Không

6. Thời gian dự trữ dừa trung bình trƣớc khi bán là bao nhiêu ngày? _________________ 7. Số lƣợng ngƣời mua (chủ vựa) mà thƣơng lái cung cấp hàng là bao nhiêu? __________

Với số trên, một tháng cung cấp cho chủ vựa sản lƣợng bao nhiêu? ____________ Ngoài ra, thƣơng lái còn cung cấp cho ai khác nữa không? _______________________

Với số trên, một tháng cung cấp cho khách hàng khác sản lƣợng bao nhiêu? ____________

8. Mối quan hệ giữa thƣơng lái và chủ vựa có ổn định không? Tại sao?  Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

9. Giá dừa mua từ nhà vƣờn là bao nhiêu? ______________ 10. Giá mua có ổn định không? Tại sao?

 Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

11. Giá mua phụ thuộc vào các yếu tố nào?

_______________________________________________________ 12. Giá bán cho chủ vựa là bao nhiêu? ______________

13. Giá bán có ổn định không? Tại sao?  Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

14. Giá bán phụ thuộc vào các yếu tố nào?

CHỦ VỰA

Họ và tên: ... Địa chỉ:

1. Số lƣợng nguồn cung cấp (thƣơng lái) dừa cho chủ vựa: __________________ 2. Đối tƣợng khách hàng thƣờng xuyên (xếp thứ tự thƣờng xuyên giảm dần từ 1  3)

 Công ty xuất khẩu trực tiếp chỉ

 Công ty sử dụng chỉ để sản xuất nệm, lƣới xơ dừa  Hộ se chỉ

 Khách hàng khác:_________________

3. Số lƣợng nhân công: __________________

4. Thời gian làm việc của nhân công: __________________ 5. Tiền lƣơng nhân công: __________________

6. Diện tích sân phơi xơ dừa: __________________ 7. Diện tích kho dự trữ xơ dừa: __________________ 8. Số lƣợng máy tuốt vỏ: __________________

9. Năng suất làm việc của một máy: ____________/ ngày 10. Giá mua dừa từ thƣơng lái: ______________/thiên 11. Giá mua có ổn định không? Tại sao?

 Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

12. Giá mua phụ thuộc vào các yếu tố nào?

_______________________________________________________ 13. Giá bán xơ dừa cho khách hàng:

 Công ty: _________________VNĐ/cây chỉ (72kg)

 Hộ se chỉ: ________________ VNĐ/kg

14. Giá bán có ổn định không? Tại sao?  Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

15. Giá bán phụ thuộc vào các yếu tố nào?

_______________________________________________________

16. Công việc mua bán giữa chủ vựa với khách hàng có ổn định không? Tại sao?  Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

17. Chủ vựa có chủ động trong việc đặt giá với khách hàng hay không? Tại sao?  Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

CÁC HỘ SE CHỈ

Họ và tên: ... Địa chỉ:

1. Giá mua xơ dừa từ chủ vựa: __________________ 2. Giá mua có ổn định không? Tại sao?

 Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

3. Giá mua phụ thuộc vào các yếu tố nào?

_______________________________________________________ 4. Giá bán chỉ xơ dừa đã se cho khách hàng: __________________ 5. Giá bán có ổn định không? Tại sao?

 Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

6. Giá bán phụ thuộc vào các yếu tố nào?

_______________________________________________________ 7. Đối tƣợng khách hàng:

 Công ty

 Hộ làm lƣới

8. Năng suất se chỉ trung bình/ ngày: __________________ 9. Số lƣợng máy se chỉ: __________________

10. Việc sản xuất có phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng không? Tại sao? Phụ thuộc những yêu cầu nào?

 Có

_____________________________________________________________________ _____

11. Chỉ sau khi se xong sẽ đƣợc vận chuyển đến khách hàng ngay hay đƣợc dự trữ lại? Thời gian dự trữ là bao lâu?

 Giao ngay cho khách hàng

XƢỞNG DỆT LƢỚI

Họ và tên: ... Địa chỉ:

1. Diện tích xƣởng dệt lƣới xơ dừa: __________________ 2. Số lƣợng khung dệt: __________________

3. Số lƣợng nhân công: __________________ 4. Tiền lƣơng nhân công: __________________

5. Thời gian làm việc của nhân công: __________________ 6. Nguồn cung cấp (hộ se chỉ): _____________hộ

7. Giá mua: __________________

8. Giá mua có ổn định không? Tại sao?  Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

9. Giá mua phụ thuộc vào các yếu tố nào?

_______________________________________________________ 10. Giá bán thành phẩm: __________________

11. Giá mua có ổn định không? Tại sao?  Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

12. Giá mua phụ thuộc vào các yếu tố nào?

_______________________________________________________ 13. Đối tƣợng khách hàng của xƣởng: __________________

14. Nguồn khách hàng có ổn định hay không? Tại sao?  Có

 Không

_____________________________________________________________________ _____

15. Phƣơng thức vận chuyển thành phẩm từ xƣởng dệt đến khách hàng:  Công ty thu mua đƣa xe đến lấy hàng

 Xƣởng dệt tự vận chuyển thành phẩm đến cho khách hàng 16. Việc sản xuất đƣợc tiến hành dựa trên:

 Yêu cầu của khách hàng

Dừa đƣợc chuyển từ ghe xuống vựa thu mua

Công nhân lột vỏ dừa

Kho chứa chỉ xơ dừa

Vận chuyển chỉ xơ dừa trên sông Thom

“Núi” mụn dừa

Mụn dừa đƣợc chở đi bán

Các cuộnn chỉ dài

Công nhân dệt thảm

Cơ sở sản xuất than hoạt tính từ gáo dừa

MỤC LỤC

TÓM TẮT ĐỀ TÀI ... 1

1. Mục đích nghiên cứu ... 1

2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu... 1

3. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 1

4. Kết cấu đề tài... 2

5. Đóng góp của đề tài ... 2

6. Hƣớng phát triển của đề tài ... 2

CHÖÔNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU MUA ... 4

1.1 Khái niệm về thu mua ... 4

1.2 Liên hệ đến các thành phần trong chuỗi thu mua xơ dừa: ... 5

1.2.1 Nhà vƣờn: ... 5

1.2.2 Thƣơng lái ... 6

1.2.3 Vựa thu mua ... 6

1.2.4 Công ty xuất khẩu ... 7

CHÖÔNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA XƠ DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY NAM TỈNH BẾN TRE ... 8

2.1 Giới thiệu chung về cây dừa ... 8

2.3 Phân tích thực trạng hoạt động thu mua xơ dừa ở huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre: 10

2.3.1 Chỉ xơ dừa ở huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre và triển vọng phát triển: .... 10

2.3.2 Thực trạng hoạt động thu mua xơ dừa ở huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre 12 2.4 Những ƣu thế và tồn tại ... 18

2.4.1 Ƣu thế ... 18

2.4.2 Tồn tại ... 19

CHÖÔNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG THU MUA LƢỚI XƠ DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY NAM – TỈNH BẾN TRE ... 24

3.1 Nhà vƣờn ... 24

3.1.1 Quy hoạch vƣờn dừa ... 24

3.1.2 Thành lập các hiệp hội trồng dừa. ... 25

3.1.3 Thiết lập một hệ thống trao đổi thông tin hiệu quả. ... 25

3.2 Thƣơng lái ... 25

3.3 Vựa thu mua ... 26

3.3.1 Nâng cấp cơ sở hạ tầng... 26

3.3.2 Hỗ trợ vốn: ... 27

3.3.3 Nâng cao trình độ quản lý ... 27

3.3.5 Thông tin kịp thời tình hình thị trƣờng ... 28

3.3.6 Nghiên cứu việc sản xuất thành phẩm từ chỉ xơ dừa, xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm từ dừa của Bến Tre ... 29

KẾT LUẬN ... 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 31

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hỗ trợ hoạt động thu mua chỉ xơ dừa ở huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre (Trang 30 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)