Những hạn chế trong quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương (Trang 41 - 45)

Qua tìm hiểu và nghiên cứu phân tích thực trạng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng trong thời gian qua, tôi nhận thấy bên cạnh những thành tựu mà chi nhánh đạt đợc còn phải kể đến một số hạn chế trong công tác cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Hạn chế lớn nhất là cơ cấu cho vay cha hợp lý, cho vay ngoài quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng thấp thể hiện : doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2001 chiếm 3,7% , năm 2002 chiếm 6,46%, năm 2003 chiếm 2,07% tổng doanh số cho vay; d nợ năm1999 đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 13,1% tổng doanh thu cho vay, d nợ năm 2001 đối với DNNQD chiếm 9,54%, năm 2002 chiếm 10,05%, năm 2003 chiếm 10,24%. Tổng số lợng khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng với chi nhánh là rất ít và đơn điệu, chủ yếu là công ty trách nhiệm hữu hạn. Những hạn chế trên là do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất : Về phía ngân hàng

Một là, Chi nhánh xây dựng cho mình một hớng đi chủ đạo là chủ ý tập trung quan hệ tín dụng với doanh nghiệp nhà nớc, các ngành mũi nhọn có

Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm tính chất sống còn của nền kinh tế nh ngành dầu khí, chế biến xuất nhập khẩu nông sản, ngành điện, bu chính viễn thông. Còn đối với DNNQD, chi nhánh cũng có đề ra kế hoạch mở rộng đối với thành phần này nhng do có nhiều khó khăn vớng mắc nên chi nhánh chỉ thực hiện cho vay 1 số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

Hai là, Chi nhánh cha có một chiến lợc marketing ngân hàng đúng đắn và hiệu quả, biểu hiện

Chính sách giá cả cha linh hoạt : chi nhánh thụ động trong việc đa ra mức lãi suất cho vay. Chính sách lãi suất của chi nhánh cha linh hoạt theo đối tợng khách hàng, mức vay vốn và theo thời hạn. Các doanh nghiệp Nhà nớc thờng đợc vay với lãi suất u đãi, còn khu vực ngoài quốc doanh thờng phải chịu mức lãi suất trên thị trờng ngoài ra còn phải chịu một số lệ phí khác nh phí định giá tài sản thế chấp, chi phí bảo quản tài sản thế chấp, chi phí công chứng giấy tờ các loại để làm thủ tục thế chấp.

Chính sách sản phẩm, chính sách khách hàng cha thật hấp dẫn và cha thực sự lôi kéo đợc khách hàng. Do chi nhánh cha thành lập phòng Marketing ngân hàng nên hoạt động về marketing ngân hàng của chi nhánh cha thực sự chuyên sâu bài bản mà còn đơn điệu, bó hẹp ở các DNNN

Ba là, hiện nay cha có quy định bắt buộc về chế độ kiểm toán đối với các DNNQD nên các báo cáo tài chính của họ không theo đúng chế độ hiện hành. Khi xin vay, các DN này luôn tìm cách đối phó với ngân hàng để vay vốn và thực tế điều đó mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng. Chính vì thế mà các cán bộ tín dụng thờng muốn cho DNNQD và cũng hết sức thận trọng, chặt chẽ trong vấn đề thẩm định, khắt khe trong việc thu nợ, cha thực sự t vấn cho khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh của họ, cha hợp tác với họ trong giải quyết khó khăn. Do đó cha chiếm đợc cảm tình của một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng tự làm giảm uy tín của mình làm cho cán bộ tín dụng rất ngại quan hệ với họ. Cùng với sự chuyển đổi theo hớng thị trờng của nền kinh tế, một môi trờng đầy biến động và không kém phần khắc nghiệt, một số công ty TNHH, công ty cổ phần, DNTN làm ăn theo kiểu chộp giật, lừa đảo, một số khác lại không biết lợng sức mình, làm ăn theo kiểu “ đợc ăn cả ngã về không ” dẫn đến thua lỗ phá sản. Một số khác kinh doanh tơng đối tốt lại có xu hớng phát triển quá nóng, trong khi tăng trởng kinh tế ở mức trung bình. Điều đó tạo ra một sự không cân đối và chứa đựng nhiều rủi ro. Mặt khác, các sổ sách kế toán của mộy số doanh nghiệp này thờng không cập nhật, không đầy đủ và quá đơn giản. Chính vì vậy mà cán bộ tín dụng rất khó đánh giá chính xác doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính để cấp tín dụng. Vì thế tất cả các điều đó làm cho cán bộ tín dụng rất ngại cho các doanh nghiệp này vay vốn. Thực chất những cán bộ tín dụng chỉ là ngời làm công ăn lơng, nếu họ đồng ý cho vay và món vay đó đạt hiệu quả thì lợi ích trớc hết thuộc về tập thể, nhng nếu món vay gặp trục trặc thì trách nhiệm cá nhân rất nặng nề. Nếu trả lời “không” trong hầu hết các trờng hợp thì quyền lợi cá nhân không bị ảnh hởng

Thứ ba : Về phía chính phủ

Luật pháp ban hành những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng còn chậm chễ và thiếu đồng bộ. Mặc dù khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã phát triển mạnh mẽ và đóng góp chung cho sự phát triển của nền kinh tế đất nớc nhng sự nhìn nhận về khu vực này còn nhiều hạn chế, những chính sách chế độ của nhà nớc cha hoàn toàn cởi mở cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, không có sự quan tâm đúng mức của Nhà nớc khiến các doanh nghiệp này xuất hiện những t tởng che dấu hoạt động sản xuất kinh doanh dễ làm ăn phi pháp vì thiếu sự kiểm tra giám sát của pháp luật.

Hành lang pháp lý về giấy tờ sở hữu nhà cửa và những tài sản khác có nhiều bất cập mà ngân hàng chỉ xét duyệt cho vay khi có đủ giấy tờ gốc do cơ quan Nhà nớc cấp, đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế việc

Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm mở rộng cũng nh nâng cao hiệu quả công tác cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của NHCT KV Chơng Dơng.

Chính phủ cha có chính sách hỗ trợ các ngân hàng thơng mại trong việc xử lý nợ quá hạn.

Nh vậy những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa NHCT KV Chơng Dơng với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan. Vì vậy, nếu chỉ dừng lại ở việc tìm ra căn bệnh và nguyên nhân gốc dễ của nó thì chắc chắn căn bệnh vẫn tiếp tục phát triển, những hạn chế trong quan hệ tín dụng ngân hàng và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn tồn tại nh một bằng chứng cho sự yếu kém của nền kinh tế. Do vậy tìm ra những giải pháp đúng đắn hữu hiệu nhằm tháo gỡ những khó khăn vớng mắc, đa vốn tín dụng ngày càng sâu rộng và có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tơng xứng với tiềm năng của nó. Đây cũng là mục tiêu của hệ thống NHNo nói chung và NHCT KV Chơng Dơng nói riêng.

Chơng III

Giải pháp mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV

Chơng Dơng

3.1. Định hớng cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của NHCT KV Chơng Dơng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w