Triển vọng thị trờng thế giới đối với hàng thủ công mỹ nghệ:

Một phần của tài liệu Marketing tại công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội (Trang 78 - 81)

II. Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty.

1.3. Triển vọng thị trờng thế giới đối với hàng thủ công mỹ nghệ:

 Về nhu cầu thị tr ờng

Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, đời sống văn hoá thế giới cũng không ngừng biến động và ngày càng phong phú,

tạo điều kiện xuất hiện ngày càng nhiều nhu cầu tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ, nhất là ở một số thị trờng sau:

+ Liên minh Châu Âu :

Liên minh Châu Âu là một thị trờng thống nhất với những sản phẩm mỹ nghệ có giá trị cao về mặt chất lợng và giá cả. Vì vậy, xuất khẩu sang thị trờng EU sẽ mang lại kim ngạch và mức lãi cao.

Trong thời gian tới, thị trờng EU có triển vọng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ rất lớn với nhu cầu có thể tập trung vào những xu hớng sau: Đồ gốm sứ có mẫu mã, kích thớc giống nh đồ gốm cổ nhằm thoả mãn nhu cầu su tầm đồ cổ của ngời dân Châu âu.

Tranh sơn mài phác hoạ theo những bức tranh nổi tiếng của Châu Âu thể hiện sự hoài hoà giữa văn hóa dân tộc phơng Đông và phơng Tây. + Đông Âu và các nớc SNG

Đây là một thị trờng tuy rộng lớn hơn thị trờng EU về dân số, nhng thu nhập không cao do tình hình biến động về chính trị và kinh tế. Mặt khác, ở thị trờng này, yêu cầu về chất lợng và mẫu mã hàng hoá không chặt chẽ bằng thị trờng EU, nhng mặt hàng vẫn có khả năng tiêu thụ. Tuy nhiên, ở thị trờng này cũng không bán đợc hàng với mức giá cao.

Trong thời gian tới, khu vực này có xu hớng ổn định hơn về chính trị và kinh tế , đồng thời đây lại là thị trờng truyền thống của Việt Nam và các nớc XHCN, do đó nhu cầu tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ sẽ dần hồi phục và tăng mạnh với xu hớng chung có thể là:

Mẫu mã sản phẩm đơn giản không cần trình độ nghệ nhân quá cao. Những mặt hàng sản xuất hàng loạt nh : lọ hoa gốm sứ, bát đĩa ấm chén vẫn có thể đ… ợc chấp nhận.

Giá cả ở thị trờng này sẽ có xu hớng giảm vì sẽ có đối thủ nhảy vào cạnh tranh.

+ Thị trờng Châu á Thái Bình Dơng:

Đây là khu vực có tốc độ tăng trởng kinh tế rất nhanh trong thời gian qua và những năm tiếp theo, thu nhập đợc nâng lên, đời sống kinh tế ngày một cao và dần đợc ổn định. Do đó, nhu cầu về tiêu thụ các sản phẩm mỹ nghệ của khu vực này ngày một tăng. Hiện tại có thẻ thấy xu h- ớng của khu vực thị trờng này là có nhu cầu đối với các sản phẩm mỹ nghệ mang đậm phong cách á Đông. Chất lợng và độ tinh xảo có thể cha đòi hỏi cao lắm và giá cả cũng ở mức vừa phải phù hợp với nhu cầu của ngời dân.

 Về tình hình cạnh tranh:

Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ hiện nay trên thế giới có rất nhiều nớc tham gia xuất khẩu. Trong bản thân mỗi nớc, số lợn doanh nghiệp sản xuất tham gia xuất khẩu ngày càng nhiều. Vì vậy có thể thấy tình hình cạnh tranh trên thị trờng này ngày càng gay gắt và quyết liệt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lợc cạnh tranh thích hợp để chiếm lĩnh thị trờng.

Về đồ gốm sứ, Trung Quốc luôn chiếm u thế cao trên thị trờng thế giới với những sản phẩm nổi tiếng của Giang Tây và Thợng Hải. Nói đến việc cạnh tranh về chất lợng hàng gốm sứ thì khó có sản phẩm của nớc nào đánh bại đợc uy tín sản phẩm của Trung Quốc.

Về số lợng hàng gốm sứ, sơ mài, chạm khảm tại thị trờng Đông Âu – SNG thì Việt Nam vẫn giữ u thế là thị trờng quen thuộc. Nhng do khả năng cạnh tranh yếu hơn các đối thủ khác nên có thể thị phần sẽ giảm.

Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hơn nữa.

Đối với khu vực thị trờng Châu á Thái Bình Dơng, do có một số nớc Đông Nam á khác cũng tham gia xuất khẩu hàng này nên sẽ là những đối thủ cạnh tranh rất lớn của Việt Nam. Hơn nữa, Việt Nam đang trong quá trinh cắt giảm thuế quan theo chơng trình CEPT để hội nhập AFTA, tuy hàng thủ công mỹ nghệ đã đợc một số u đãi theo chơng trình phát triển làng nghề truyền thống của Chính phủ, nhng chi phí về xuất khẩu vẫn còn cao, do đó khả năng cạnh tranh thấp và khó có thể cạnh tranh với các nớc trong khu vực.

Từ những đặc điểm nổi bật của thị trờng thế giới về hàng thủ công mỹ nghệ và xu hớng biến động của nó, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần đa ra kế hoạch sản xuất, xuất khẩu và phát triển thị trờng nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Song, mỗi thị trờng lại có những đặc điểm riêng, tuỳ thuộc và đặc điểm và khả năng của doanh nghiệp mà đầu t phát triển thị trờng xuất khẩu mặt hàng nào cho thích hợp. Vì vậy trớc khi đa ra các biện pháp phát triển thị trờng, thì chúng ta cần nghiên cứu chi tiêt thực trạng về thị trờng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ ARTEX Hà Nội.

Một phần của tài liệu Marketing tại công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w