Về giá trị của tác phẩm

Một phần của tài liệu Hưng Hóa kí lược – Những giá trị còn lại (Trang 94 - 137)

Căn cứ vào nội dung tác phẩm đã nêu ở trên, “Hưng Hóa ký lược” đã để lại cho chúng ta những giá trị quý, đặc sắc, có một không hai về vùng Hưng Hóa xưa. Những ghi chép của Phạm Thận Duật không những là tư liệu cho những người biên soạn về địa chí ngay sau ông tham khảo mà còn là những tư liệu cần cho giới nghiên cứu về nhiều lĩnh vực trong thời đại ngày nay. Điều này được minh chứng rõ ràng trong các tác phẩm dư địa chí ngay sau thời “Hưng Hóa ký lược” ra đời, như “Đại nam nhất thống chí” do quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn trong những năm 1864 – 1875, trong mục viết về Hưng Hóa có trích dẫn rất nhiều nội dung trong sách của Phạm Thận Duật…. Đối với những nhà nghiên cứu hiện đại, họ có thể dựa vào tác phẩm để nghiên cứu về các lĩnh vực như địa lý, tức là về vị trí địa lý của các khu vực trong tỉnh Hưng Hóa xưa và sự thay đổi về vị trí, Diên cách qua các thời kỳ lịch sử cùng các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. Có thể dựa vào tác phẩm để tìm hiều về các vấn đề xã hội như hệ thống quan lại địa phương, chế độ đinh điền thuế lệ, thổ sản, phong tục tập quán, những kiến thức y học… đặc biệt là

nghiên cứu về chữ và tiếng Thái. Tiểu mục 11 và 12 trong sách được giới nghiên cứu ngôn ngữ học hiện đại đánh giá: “…những kiến giải của tác giả rõ ràng đã vượt lên thời đại, tiếp cận với tri thức khoa học ngày nay về văn tự và ngôn ngữ”[20 ,tr 231].

Để kết thúc lời kết của luận văn, một lần nữa xin mượn lời nhà nghiên cứu, PGS. Phan Văn Các: “Có thể nói, với Hưng Hóa ký lược, Phạm Thận Duật đã thể hiện một tư duy khoa học sắc sảo, vượt ra ngoài khuôn khổ đào tạo kiểu từ chương khoa cử đương thời, vươn tới chiếm lĩnh những tri thức bách khoa và thực tiễn có cống hiến đích thực cho khoa học và cho đất nước.”[20, tr 232]

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]

Nguyễn Quang Ân, Phạm Hưng An – sưu tầm và biên soạn, Về con người và sự nghiệp của Phạm Thận Duật, Phòng Tư liệu Viện Sử học, H. 1994.

[2] Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, H.2000.

[3] Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, H.2003.

[4] Thiều Chửu, Hán Việt từ điển, Nxb VHTT, H.1999.

[5] Phạm Trọng Điềm dịch, Nguyễn soạn. Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế. 2006.Đại Nam nhất thống chí, Quốc sử quán triều

[6] Phạm Trọng Ðiềm dịch, Nxb KHXH, H. 1977 Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn biên soạn, [7] Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm; Nguồn tư liệu văn học,

sử học Việt Nam, tập 1, Thư viện Quốc gia, H. 1970.

[8] Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, quyển 3, Nxb Xây dựng, H. 1957. [9] Nguyễn Quang Hồng, Tự điển chữ Nôm, Nxb Giáo dục, H.2006

[10] Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Phạm Thận Duật, sự nghiệp văn hóa

– sứ mệnh cần vương, H. 1997. [11]

Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, biên soạn. Cùng tham gia dịch: Hoàng Lê, Ngô Thế Long, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Hữu Tưởng, Phạm Thận Duật, cuộc đời và tác phẩm, Nxb KHXH, H. 1989.

[12] Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Sài Gòn. 1964 (in lần thứ 7)

[13] Vũ Văn Kính, Đại từ điển chữ Nôm, Nxb Văn nghệ thành phố HCM - Trung tâm nghiên cứu quốc học 1999.

[14] Phan Khoang, Việt Nam Pháp thuộc sử (1862 - 1945), Sài Gòn, 1971(in lần thứ 2)

[15] Gs. Đinh Xuân Lãm, Phạm Thận Duật – cuộc đời và tác phẩm, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2/1991.

[16] Đinh Xuân Lãm (chủ biên), Phạm Đình Nhân, Phan Huy Lê giới thiệu, Phạm Thận Duật một nhân cách lớn, Nxb VHTT, H. 2005.

[17]

Đinh Xuân Lãm, Hoàng Minh Thảo, Nguyễn Văn Huyền, Về con người và sự nghiệp của Phạm Thận Duật – tuyển tập, Phòng tư liệu Viện Sử học, H. 1994.

[18] Phan Huy Lê, Nhà yêu nước, nhà văn hóa, Tạp chí Xưa và Nay, tr 1 – 2, Số 247/ 2005.

[19] Trịnh Khắc Mạnh – Ngô Đức Thọ, Cơ sở văn bản học Hán Nôm, Nxb.KHXH, H.2006.

[20]

Phạm Đình Nhân (sưu tầm, biên soạn và tổ chức soạn thảo), dịch giả Nguyễn Văn Huyền, Hoàng Lê, Ngô Thế Long, Phạm Thận Duật toàn tập, Nxb VHTT, H. 2000.

[21] Trần Nghĩa (chủ biên), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, tập 1, Nxb KHXH, H.1993.

[22] Trần Nghĩa (chủ biên), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, tập 2, Nxb KHXH, H.1993,

[23] Trần Nghĩa (chủ biên), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, tập 3, Nxb KHXH, H.1993,

[24] Dương Kinh Quốc,Việt Nam, những sự kiện lịch sử, tập 1, (1858 -1896), NXB KHXH, H. 1981.

[25] Đặng Đức Siêu, Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Nxb Giáo dục, H.1995. [26] Phạm Văn Sơn, Việt Nam kháng Pháp sử (quyển V, tập thượng), Sài

Gòn, 1962.

[27] Lê Đình Sỹ, Những cống hiến của Phạm Thận Duật trên lĩnh vực quân

sự, quốc phòng, Tạp chí Xưa và Nay, tr 5 - 7, số 247/ 2005.

[28] Hà Văn Tấn, Một số vấn đề văn bản học Hán Nôm, Nxb KHXH, H. 1983.

[29]

Nguyễn Ngọc Tỉnh, Ngô Hữu Tạo, Phạm Huy Giu… dịch; Nguyễn Trọng Hân, Cao Huy Giu hiệu đính., Đại Nam thực lục chính biên – kỷ thứ 4, quốc sử quán triều Nguyễn soạn, Nxb KHXH, H. 1978.

[30] Chương Thâu, Một nén hương tưởng niệm Phạm Thận Duật, Tạp chí Xưa và Nay, tr 3 – 4, số 247/ 2005.

[31] Ngô Đức Thọ, Cơ sở văn bản học Hán Nôm, Nxb KHXH, H. 2006. [32] Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin,… Đồng Khánh

[33] Ngô Đức Thọ, Nghiên cứu chữ huý trên các văn bản Hán Nôm, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, H.1995.

[34] Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb.KHXH, H.1988. [35] Viện sử học dịch, Lịch sử Việt Nam , tập 1, Nxb KHXH, H. 1971. [36] [ 6 b K, bản A. 91. [37] [ 7 A (( 7 A ), bản A. 620. [38] [ 8 A , bản A. 1429. [39] [ 3 9 ] A, bản A. 974 [40] [ 4 ] 4 , bản A.1055 [41] [ 4 ] 5, bản A.471

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 - Các địa danh xưa và nay

Tỉnh Hưng Hóa n : theo Đại Nam nhất thống chí (ĐNNTC): “Tỉnh Hưng Hóa thời Hùng vương thuộc bộ Tân Hưng, thời Đường thuộc đất Lâm Tây (thuộc Phong Châu tổng quản). Đời Lý là đất Đăng Châu L â . Thời Trần là đạo Đà Giang T r ầ , sau đổi là trấn. Năm Quang Thái thứ 10 (1397) đổi là trấn Thiên Hưng đ ổ i . Đời thuộc Minh đổi đặt làm hai châu Gia Hưng Đờ và Quy Hóa v à . Đầu đời Lê Thái Tổ là 2 lộ Gia Hưng và Quy Hóa đặt thuộc Tây đạo. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đời Lê Thánh Tông định bản đồ trong cả nước, đặt thừa tuyên Hưng Hóa b ả n (sau gọi là xứ), gồm 3 phủ Gia Hưng, Quy Hóa và Yên Tây. Đời Mạc gọi là trấn. Đầu đời Gia Long vẫn gọi là trấn Hưng Hóa L o n , gồm 3 phủ, 4 huyện, 16 châu (phủ Gia Hưng: huyện Thanh Xuyên và 10 châu: Sơn La, Tuân Giáo, Thuận, Mai, Việt, Ninh Biên, Mộc, Đà Bắc, Phù Hoa, Mai Sơn. Phủ Quy Hóa: 3 huyện: Văn chấn, Trấn Yên, Yên Lập và 2 châu Thủy Vĩ, Văn Bàn. Phủ Yên Tây: Chiêu Tấn, Luân, Quỳnh Nhai, Lai). Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) cắt huyện Tam Nông trước thuộc Sơn Tây nhập vào Hưng Hóa, đổi gọi là tỉnh Hưng Hóa Nô N . Năm Minh Mệnh 14 (1833), tánh huyện Thanh Xuyên thành 2 huyện Thanh Sơn và Thanh Thủy. Năm Thiệu Trị 1 (1841), tách các châu Ninh Biên, Tuân Giáo và châu Lai lập thêm phủ mới là phủ Điện Biên. Từ đó cho đến đời Đồng Khánh không thay đổi. Nay là đất các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, các huyện Văn Chấn, Trấn Yên, Văn Yên tỉnh Yên Bái, các huyện Thanh Sơn, Thanh Thủy, Yên Lập tỉnh Phú Thọ, các huyện Đà Bắc, Mai Châu tỉnh Hòa Bình” [32, tr 703]

Phủ Gia Hưng h ủ : Đầu đời Lý là đạo Lâm Tây Đ ầ u , thời Trần thuộc trấn Thiên Hưng t h u , thời thuộc Minh tách ra đặt châu Gia Hưng. Đầu đời Lê Thái Tổ là lộ Gia Hưng thuộc Tây đạo. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đời Lê Thánh Tông đổi làm phủ Gia Hưng (thuộc thừa tuyên Hưng

Hóa), gồm huyện Thanh Xuyên và 10 châu: Sơn La, Tuân Giáo, Thuận, Mai, Việt, Ninh Biên, Việt, Đà Bắc, Phù Hoa, Mai Sơn. Các triều sau vẫn theo như thế. Năm Minh Mệnh 12 (1831) tách huyện Tam Nông nguyên thuộc trấn Sơn Tây nhập vào phủ Gia Hưng. Năm Minh Mệnh 14 (1833) tách 2 phủ Ninh Biên và Tuân Giáo sang phủ Điện Biên mới lập. Khoảng thời Tự Đức, đầu Đồng Khánh lại tách Thuận Châu sang phủ Điện Biên (trong ĐNNTC, Thuận Châu vẫn thuộc phủ Gia Hưng). Như vậy, đến đời Đồng Khánh, phủ Gia Hưng có 3 huyện và 7 châu, bao gồm phần đất nay thuộc các huyện Đà Bắc, Mai Châu tỉnh Hòa Bình, tỉnh Sơn La, các huyện Thanh Sơn, Tam Thanh tỉnh Phú Thọ.

Huyện Tam Nông u y : Từ đời Trần về trước là châu Cổ Nông T ừ . Thời thuộc Minh vẫn gọi là châu Cổ Nông, đặt thuộc phủ Tam Giang. Năm Quang Thuận 10 (1469) đời Lê Thánh Tông định bản đồ toàn quốc, đổi tên là huyện Tam Nông thuộc phủ Đà Dương thừa tuyên Sơn Tây. Khoảng niên hiệu Vĩnh Thịnh (1705 - 1719) đặt thuộc phủ Lâm Thao. Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) đổi thuộc phủ Gia Hưng. Nay chủ yếu là đất huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ.

Huyện Thanh Sơn Hu y : Đời Lý Trần là đất đạo Lâm Tây. Thời thuộc Minh là huyện Lung. Năm Quang Thuận 10 (1469) định bản đồ toàn quốc, đổi gọi là huyện Thanh Nguyên đ ổ i thuộc phủ Gia Hưng. Đầu thời Mạc Phúc Nguyên (1547 - 1561) kiêng húy chữ Nguyên, đổi làm huyện Thanh Xuyên Xu y . Đời Lê Trung hưng, kiêng tên tước của Thanh vương . Trịnh Tráng (1623 - 1657) đổi là huyện Thanh Xuyên T r á . Năm Minh Mệnh 14 (1833) tách huyện Thanh Xuyên làm 2 huyện là Thanh Sơn ( 1 8 và Thanh Thủy T h ủ . Nay thuộc huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ [32, tr711].

Huyện Thanh Thủy u y : Nguyên là đất huyện Thanh Xuyên (xem chú về huyện Thanh Sơn). Năm Minh Mệnh 14 (1833) tách huyện Thanh Xuyên

thành 2 huyện là Thanh Sơn và Thanh Thủy. Nay đều thuộc đất huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ [32, tr 712]

Châu Sơn La h â : Khi định bản đồ toàn quốc năm Quang Thuận 10 (1469) đời Lê Thánh Tông, vùng này là đất Thuận Châu (gồm 4 động) thuộc phủ Gia Hưng. Năm Cảnh Hưng 40 (1779) tách đất Thuận Châu đặt thêm 3 châu là Sơn La, Mai châu, Tuân Giáo. Châu Sơn La nay thuộc huyện Mường La tỉnh Sơn La [32, tr 714]

Châu Mai Sơn h â : Đầu đời Lê là động Mai Sơn thuộc Thuận Châu phủ Gia Hưng. Đời Lê trung hưng tách đất Thuận Châu đặt thêm 3 châu là Sơn La, Mai Sơn và Tuân Giáo. Mai Sơn nay là huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La [32, tr 715]

Châu Phù Yên h â : Khi định bản đồ năm Quang Thuận 10 (1469) đời Lê Thánh Tông đặt tên là châu Phù Hoa L ê , sau đổi viết là , , (gồm 4 động) thuộc phủ Gia Hưng, cho đến đầu triều Nguyễn vẫn theo thế. Năm đầu niên hiệu Thiệu Trị (1841) kiêng húy chữ Hoa (tên mẹ vua Thiệu Trị), đổi là châu Phù Yên c h â , đổi động làm xã. Nay là huyện Phù Yên tỉnh Sơn La [32, tr 716]

Mai châu a : Đời Trần là đất Mường Mai. Đời Lê là Mai châu thuộc phủ Gia Hưng. Các triều sau cho đến đời Đồng Khánh vẫn theo như thế. Nay là huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình [32, tr 718].

Châu Đà Bắc h â : Nguyên là đất Mộc Châu, một trong năm châu thuộc phủ Gia Hưng đặt vào năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đời Lê Thánh Tông. Năm Cảnh Hưng 36 (1775) tách ra lập châu Đà Bắc. Các triều sau cho đến đời Đồng Khánh vẫn theo thế. Nay là huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình [32, tr 719].

Mộc Châu : Đời Trần là đất đạo Đà Giang Đờ . Thời Minh là đất huyện Mông h và huyện Tứ Mang v à . Năm Quang Thuận 10 (1469) đặt làm Mộc Châu, một trong 5 châu thuộc phủ Gia Hưng. Các triều sau vẫn theo thế. Nay là huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La [32, tr 721]

Yên Châu ê : Đời Trần thuộc đất Mường Việt Đờ . Sử chép Thượng hoàng Trần Minh Tông đi đánh Ngưu Hống (1329) đóng quân ở Mường Việt, ban cho đất ấy tên phủ là Thái Bình, tức là nơi này. Đời Lê Thánh Tông (1469) đặt làm Việt Châu ( 1 , một trong 5 châu thuộc phủ Gia Hưng. Năm Minh Mệnh 3 (1822) đổi làm Yên Châu Mi . Nay là huyện Yên Châu tỉnh Sơn La [32, tr 722]

Phủ Quy Hóa h ủ : đời Lý là đất Đăng Châu : , cuối thời Trần là trấn Quy Hóa t r ấ . Đầu đời Lê Thái Tổ là lộ Quy Hóa thuộc Tây đạo. Năm Quang Thuận 10 (1469) định bản đồ toàn quốc, đổi đặt là phủ Quy Hóa thuộc thừa tuyên Hưng Hóa, gồm ba huyện: Văn Chấn, Yên lập, Trấn Yên và hai châu Văn Bàn, Thủy Vĩ. Các triều sau cũng theo thế. Nay thuộc đất tỉnh Lào Cai, các huyện Trấn Yên, Văn Chấn, Văn Yên tỉnh Yên Bái, huyện Yên Lập và một số xã khác thuộc huyện Sông Thao, Tam Thanh tỉnh Phú Thọ [32, tr 723]

Huyện Văn Chấn u y : xưa là đất Đăng Châu : đời Lý. Tên huyện Văn Chấn Vă n đã có từ thời thuộc Minh, là một trong bốn huyện thuộc châu Quy Hóa. Đời Lê Quang Thuận (1469), vẫn là huyện Văn Chấn thuộc phủ Quy Hóa. Các triều đại sau vẫn thế, nay là huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái [32, tr 725]

Huyện Trấn Yên Hu y : xưa là đất Đăng Châu thời Lý. Thời thuộc Minh là đất châu Quy Hóa (gồm bốn huyện: Yên Lập, Văn Chấn, Văn Bàn, Thủy Vĩ). Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), đời Lê Thánh Tông, khi định bản đồ

sau theo thế. Nay là huyện Trấn Yên và một phần huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái.

Huyện Yên Lập Hu y : Xưa là đất Đăng Châu Xư đời Lý. Tên huyện Yên Lập đã có từ thời thuộc Minh, là một trong 4 huyện thuộc châu Quy Hóa. Đời Lê Quang Thuận (1469) vẫn là huyện Yên Lập thuộc phủ Quy Hóa. Các triều sau vẫn theo thế. Nay là huyện Yên lập tỉnh Phú Thọ (Yên Lập và Cẩm Khê trước đây hợp nhất thành huyện Sông Thao, sau lại tách ra nhưng một số xã như Yên Dưỡng, Đồng Lương vẫn thuộc huyện Sông Thao) [32, tr 728]

Châu Văn Bàn h â : Xưa là đất Đăng Châu Xư thời Lý. Thời thuộc Minh đã có tên huyện Văn Bàn Mi n , là một trong bốn huyện của châu Quy Hóa. Đời Quang Thuận 10 (1469) đổi làm châu Văn Bàn thuộc phủ Quy Hóa. Các triều đại sau vẫn theo thế. Nay là đất huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai [32, tr 730].

Châu Thủy Vĩ h : Xưa là đất Đăng Châu Xư đời Lý. Tên Thủy Vĩ ờ có từ cuối đời Trần. Thời thuộc Minh là huyện Thủy Vĩ c ó , (một trong bốn huyện thuộc châu Quy Hóa). Đời Lê Quang Thuận (1469) đổi là châu Thủy Vĩ thuộc phủ Quy Hóa. Các triều đại sau đều theo như thế. Nay là phần lớn đất tỉnh Lào Cai [32, tr 731]

Phủ Yên Tây h ủ : Theo ĐNNTC : “Phủ Yên Tây thời thuộc Đường là đất châu Lâm Tây, đời Lý là đạo Lâm Tây, cuối thời Trần đổi là châu Ninh Viễn Vi ễ . Nhà Trần mất, phụ đạo là Đèo Cát Hãn làm phản, xin phụ thuộc nhà Minh. Lê Thánh Tổ đánh dẹp Cát Hãn, đổi châu Ninh Viễn thành châu Phục Lễ. Đời Hồng Đức (1470 - 1497) đổi tên hiện nay (tức Yên Tây), đúng ra là vào năm Quang Thuận 10 (1469) khi định bản đồ toàn quốc, gồm 10 châu. Khoảng niên hiệu Vĩnh Hựu (1735 - 1740), Cảnh Hưng (1740 - 1786) Hoàng Công Thư (tức Hoàng Công Chất) chiếm động Mãnh Thiên H o , trải mấy chục năm. Chất chết, con là Công Toản chạy sang Vân Nam. Các châu

Tung Lăng T u , Hoàng Nham H, Hợp Phì H, Lễ Tuyền L , Tuy Phụ , Khiêm Châu K đều nội thuộc nước Thanh. [Như vậy phủ Yên Tây đến cuối đời Cảnh Hưng] chỉ còn 4 châu: Chiêu Tấn, Quỳnh Nhai, Lai châu, Luân châu”. Đầu đời Nguyễn, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã dâng sớ về triều tâu trình nguyên ủy, nhưng Gia Long cho là còn bận nhiều việc nên chưa báo cho nhà Thanh. Năm Thiệu Trị 1 (1841) tánh Lai châu sang phủ Điện Biên mới lập. Năm Tự Đức 4 (1851) và thứ 5 (1852) lại tách châu Quỳnh Nhai và Luân Châu sang phủ Điện Biên. Như vậy, phủ Yên Tây xưa gồm 10 châu, thực chỉ còn lại 1 châu Chiêu Tấn mà thôi [32, tr 733]

Châu Chiêu Tấn h â : Xưa là đất đạo Lâm Tây đời Lý, châu Ninh Viễn thời Trần (x.phủ Yên Tây). Năm Quang Thuận 10 (1469) đời Lê Thánh Tông đặt châu Chiêu Tấn, là một trong bốn châu thuộc phủ Yên Tây. Nay là đất huyện Phong Thổ, Sìn Hồ tỉnh Lai Châu, một phần huyện Than Uyên và huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai [32, tr 734]

Phủ Điện Biên h ủ : Thành lập năm Thiệu Trị 1 (1841), nguyên là

Một phần của tài liệu Hưng Hóa kí lược – Những giá trị còn lại (Trang 94 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w