Đào tạo và phát triển nhân sự

Một phần của tài liệu Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường (Trang 67 - 70)

III. Thực trạng quản trị nhân sự tại tổng công ty

3. Đào tạo và phát triển nhân sự

3.1. Đào tạo

- Ban lãnh đạo đã xác định đợc tầm quan trọng của công tác đào tạo nhân sự nên đã thờng xuyên tiến hành công tác đào tạo và đào tạo lại nhân sự. Tổng công ty đã dành một khoản chi phí cần thiết và thích đáng cho công tác đào tạo. Do đó, trong 10 năm qua đội ngũ lao động của Tổng công ty đã có những bớc phát triển đổi mới cơ bản theo hớng thich nghi với cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc

- Đào tạo lý luận chính trị đợc coi trọng, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên viên nghiệp vụ các đơn vị cơ sở đợc tăng cờng và có hiệu quả bởi nội dung sát thực, thời gian hợp lý và tiết kiệm đợc chi phí

- Phơng pháp đào tạo đa dạng, chơng trình đào tạo phong phú, nội dung hợp lý, phát huy đợc khả năng sáng tạo của ngời lao động

Bên cạnh những mặt u điểm của công tác đào tạo thì nó cũng có những mặt hạn chế nh:

- Cha đồng bộ trong tuyển dụng đào tạo và sử dụng sau đào tạo. Xuất hiện tình trạng đào tạo bằng 2 mà không rõ mục tiêu, không xuất phát từ nhu cầu công việc

- Cha xác định đợc các lĩnh vực và nội dung đào tạo chuyên gia đầu ngành và công nhân xăng dầu

- Quy chế đào tạo của Tổng công ty và của các công ty còn nhiều điểm cha phù hợp và nhất quán, cần phải đợc bổ sung hoàn chỉnh

Nhìn chung, công tác đào tạo tại Tổng công ty mặc dù đã làm đợc trên một diện rộng, đã đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tợng, nhiều nội dung nghiệp vụ chuyên môn ở mức độ nhất định, song vẫn còn bị động, chắp vá

3.2. Phát triển nhân sự

Trong 3 năm qua, việc quy hoạch nhân sự trong Tổng công ty có sự thay đổi nhỏ:

- Bổ nhiệm 5 giám đốc công ty, 6 phó giám đốc công ty, 5 kế toán trởng, các cán bộ này sau khi đợc đề bạt họ tiếp xúc và làm quen với công việc rất nhanh , do vậy luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao trong phạm vi quyền hạn của mình.

- Miễn nhiệm 1 giám đốc, 1 trởng phòng tài chính kế toán vì không hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Nói chung, công tác phát triển nhân sự đợc làm tốt tại Tổng công ty. Các cán bộ có năng lực trình độ, có ý chí vơn lên luôn đợc xem xét đánh giá qua từng năm để đề bạt cất nhắc lên những vị trí quan trọng, còn đối với những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, không có ý thức phấn đấu sẽ bị loại bỏ theo cơ chế đào thải

4. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự

4.1. Đánh giá nhân sự

Quản trị viên cấp cơ sở và trung gian là những ngời trực tiếp đánh giá các nhân viên dới quyền của mình. Đây là một công tác khó khăn, nó đòi hỏi sự chính xác và công bằng. Qua đánh giá biết đợc năng lực của từng ngời, việc đánh giá đúng sẽ cải thiện đợc bầu không khí lành mạnh trong Tổng công ty

Đối với Tổng công ty, đánh giá năng lực, thành tích của ngời lao động là hội đồng thi đua khen thởng, làm việc độc lập và có trách nhiệm. Phơng pháp hội đồng thi đua khen thởng sử dụng là phơng pháp cho điểm; đánh giá nhân viên theo các tiêu chuẩn nh: số ngày làm việc, độ phức tạp của công việc, tác phong công nghiệp, chấp hành nội quy.

Nói chung công tác này đợc thực hiện tơng đối tốt, Những ngời đợc khen th- ởng cũng nh cất nhắc lên các vị trí quan trọng trong Tổng công ty thờng là những ngời có đủ phẩm chất đạo đức cũng nh năng lực chuyên môn thực sự Kết quả của công tác đánh giá sẽ là cơ sở cho công tác đãi ngộ nhân sự

4.2. Đãi ngộ nhân sự

Đãi ngộ nhân sự đợc thể hiện dới hai hình thức đó là đãi ngộ vật chất và đãi ngộ tinh thần

Đãi ngộ vật chất

Đãi ngộ vật chất tại Tổng công ty thông qua tiền lơng và tiền thởng. Tiền l- ơng của cán bộ công nhân viên tơng đối ổn định, tuy hàng năm vẫn có sự sụt giảm chút ít, nhng bù lại các khoản thu nhập khác lại tăng lên nên về cơ bản là đáp ứng đợc nhu cầu cua ngời lao động.

Tổng công ty áp dụng trả lơng theo 2 vòng nhằm tạo ra sự công bằng trong thu nhập của ngời lao động, ngời lao động thực hiện các công việc có độ phức tạp cao sẽ đợc trả lơng nhiều hơn các công việc mà độ phức tạp của nó ít hơn. Tiền thởng cho cán bộ công nhân viên tại Tổng công ty cha lớn, chủ yếu là thởng theo tập thể với số tiền không nhiều kèm theo các danh hiệu thi đua nên tiền thởng phần nào cha phát huy đợc hết tác dụng của nó.

Đãi ngộ tinh thần

- Tổng công ty thờng xuyên phát động các phong trào thi đua cụ thể nh: Ng- ời tốt việc tốt, lao động giỏi, chiến sỹ thi đua và đợc cán bộ công nhân viên nhiệt tình hởng ứng, hàng năm đều có tổng kết khen thởng.

- Hàng năm, Tổng công ty tổ chức hội diễn văn nghệ, hội thao toàn ngành, tặng quà nhân các dịp ngày lễ, tết…

- Tổng công ty cũng đã xây dựng đợc nhiều quỹ phúc lợi nh: Quỹ bảo trợ trẻ em, quỹ hỗ trợ khó khăn…

Nói chung, các phong trào thi đua cũng nh việc xây dựng các quỹ từ thiện đã góp phần cải thiện môi trờng văn hoá tại Tổng công ty, giúp cho các cán bộ công nhân viên đoàn kết và hiểu biết lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w