Biểu đồ 2.2: Giá gạo bình quân trên thế giới trong những năm qua
2.3.3. O Cơ hội và T Thách thức
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế và bớc đầu đã hoà nhập đợc với nền kinh tế thế giới. Sau một loạt những sự kiện quan trọng trong hợp tác phát triển nh bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, gia nhập ASEAN, ký kết hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và sắp tới…
sẽ gia nhập Tổ chức kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), chúng ta sẽ có những cơ hội để phát triển thị trờng, đa sản phẩm của ta sánh ngang với các nớc khác về chất lợng và đẩy mạnh nền kinh tế... Vì quy mô nhỏ, đề tài chỉ xin đề cập đến cơ hội của gạo xuất khẩu Việt Nam khi Hiệp định Việt - Mỹ đi vào thực thi và khi chúng ta chính thức tham gia vào khu vực tự do thơng mại ASEAN (AFTA) vào năm 2003.
2.3.3.1. Hiệp định Việt - Mỹ
Khi thực hiện Hiệp định Thơng mại, Mỹ sẽ áp dụng thuế suất phù hợp với quy định của WTO (ớc tính thuế nhập khẩu trung bình của hàng hoá Việt Nam vào Mỹ sẽ giảm từ 40% xuống còn 4%), loại bỏ các hàng rào phi thuế quan, các hạn chế định lợng và mở đờng cho gạo Việt Nam thâm nhập và cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng Mỹ. Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ không những thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu Việt Nam vào một trong những thị trờng lớn nhất thế giới, mà còn tạo thêm động lực cho tăng trởng kinh tế của Việt Nam.
Thị trờng Mỹ là một trong những thị trờng tiêu thụ nông sản nhiều nhất trên thế giới, có tính đa dạng và tiềm năng rất lớn. Nhập khẩu nông nghiệp của Mỹ hàng năm lên tới 38 tỷ USD. Tuy nhiên, so với các thị trờng có mức thu nhập và tiêu dùng bình quân đầu ngời tơng đơng nh Mỹ và Nhật Bản thì xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trờng Mỹ còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Vì thuế nhập khẩu trung bình đối với các mặt hàng gạo của các thị trờng này cao hơn rất nhiều so với Mỹ, nên khi Hiệp định Thơng mại đợc thi hành thì xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trờng Mỹ sẽ có cơ hội tăng đáng kể. Giá trị xuất khẩu gạo trên đầu ngời của Việt Nam vẫn còn thấp so với Thái Lan và khả năng sản xuất vẫn còn mạnh, do đó tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị tr- ờng Mỹ còn rất lớn.
Tác động của hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đến xuất khẩu gạo của Việt Nam có thể thông qua các hớng sau:
- Thứ nhất, việc giảm hàng rào thuế quan và tiến tới loại bỏ các hàng rào phi thuế quan của cả Mỹ và Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho gạo tiếp cận thị tr- ờng dễ dàng hơn và do đó sẽ thúc đẩy thơng mại hai chiều.
- Thứ hai, khả năng tiếp cận thị trờng Mỹ dễ dàng hơn, cùng với những điều kiện u đãi về đầu t vào sản xuất gạo sẽ làm tăng đầu t của Mỹ và các nớc khác vào ngành này của Việt Nam để xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.
- Thứ ba, Hiệp định Thơng mại sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu gạo Việt Nam phát triển hơn nữa theo chiến lợc mới: tăng khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam, hình thành nền sản xuất hành hoá mạnh, giúp cho gạo Việt Nam thay đổi cơ cấu theo hớng phát huy lợi thế so sánh trong thơng mại quốc tế (tr- ớc hết là đối với Mỹ), tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia rộng rãi hơn vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng nh xuất khẩu gạo.
* Thách thức
Bên cạnh những lợi ích tạo ra, việc thực thi Hiệp định Việt - Mỹ cũng đem lại những thách thức lớn đối với Việt Nam. Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trớc đây đợc hởng lợi từ sự bảo hộ của một nền kinh tế đóng thì nay sẽ gặp nhiều khó khăn. Những thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt gồm có:
- Thứ nhất, Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ sẽ mở cửa cho gạo của Mỹ vào thị trờng Việt Nam. Đây không phải là lo lắng hàng đầu vì khả năng tiêu dùng gạo Mỹ sẽ không nhiều, do giá cao và chỉ phù hợp với một bộ phận nhỏ dân c cu trú tại các đô thị lớn. Tuy nhiên, số lợng các doanh nghiệp Mỹ và các nớc khác đầu t vào thị trờng Việt Nam sẽ tăng lên nhằm xuất khẩu gạo sang thị trờng Mỹ hay khai thác thị trờng nội địa, do đó sẽ gây áp lực tới các doanh nghiệp sản xuất lúa gạo trong nớc. Nhà nớc ta đã cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t xuất khẩu gạo nên các doanh nghiệp của Mỹ cũng có thể tham gia. Nếu không có những chuẩn bị cần thiết thì các doanh nghiệp trong nớc đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh sẽ gặp phải nhiều khó khăn trong cạnh tranh.
- Thứ hai, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo sẽ phải đối mặt với sự canh tranh của các đối thủ trên thị trờng Mỹ. Chúng ta đã biết rằng Mỹ là một nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới nên khi gạo Việt Nam thâm nhập vào Mỹ sẽ vấp phải những rào cản về số lợng và chất lợng gạo của Mỹ. Hơn thế nữa, mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp cận dễ dàng hơn với thị trờng Mỹ so với trớc đây nhng lại có sự cạnh tranh gay gắt từ các nớc xuất khẩu gạo truyền thống nh Thái Lan, nớc đã có chỗ đứng trên thị trờng Mỹ từ lâu hoặc Trung Quốc, quốc gia đã ký Hiệp định với Mỹ năm 1999 và vừa gia nhập WTO cũng sẽ là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Thứ ba, muốn xuất khẩu gạo Việt Nam sang Mỹ, các doanh nghiệp phải tìm hiểu những quy định về thơng mại và hải quan vốn rất phức tạp của Mỹ. Luật pháp Mỹ quy định tất cả mọi vấn đề có liên quan đến việc nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài vào đều thuộc thẩm quyền của Chính phủ liên bang. Bộ Thơng mại, văn phòng đại diện thơng mại, uỷ ban thơng mại quốc tế và cụ thể nhất là Hải quan Mỹ là những cơ quan có trách nhiệm đối với vấn đề này. Ngoài các thủ tục hải quan còn có các quy định thơng mại liên quan đến luật nh chống độc quyền, chống bán phá giá trách nhiệm sản phẩm, thơng mại thống nhất...
2.3.3.2. Tham gia khu vực tự do thơng mại ASEAN (AFTA)
Tham gia khu vực tự do thơng mại ASEAN là bớc khởi động đầu tiên, có ý nghĩa đối với quyết định đối với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Theo lộ trình gia nhập AFTA thì từ nay đến năm 2006, Việt Nam phải từng bớc cắt giảm thuế xuống đối với các mặt hàng. Khi đó sự bảo hộ thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoá sản xuất trong nớc sẽ không còn tác dụng, câu hỏi đặt ra là liệu gạo Việt Nam có thể cạnh tranh với gạo các nớc khác tại thị trờng trong nớc lẫn thị trờng ASEAN đợc không?
Đối với sản xuất và xuất khẩu gạo, ảnh hởng lớn nhất trong bối cảnh quốc tế hiện nay sẽ là quá trình tự do hoá thơng mại trong khuôn khổ AFTA của Việt Nam và tác động của cắt giảm thuế quan, phi thuế quan tới khả năng cạnh tranh của ngành gạo xuất khẩu. Sự tăng trởng sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm qua cho thấy thế mạnh và tiềm năng có thể tham gia vào thị trờng thế giới và khu vực các nớc ASEAN, kể cả các trong các điều kiện thơng mại quốc tế có sự tự do hoá. Vì gạo là một mặt hàng thiết yếu đối với nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt là các nớc trong khu vực, các đối thủ cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam không nhiều, chủ yếu là Thái Lan và một số nớc xuất khẩu tiềm năng có tác động tích cực đến ngành sản xuất lúa gạo và ngành công nghiệp xay xát của nớc ta.
Khi Việt Nam thực hiện AFTA, thuế nhập khẩu hàng hoá vào nớc ta sẽ giảm xuống đáng kể (5%). Trong trờng hợp thơng mại hoá hoàn toàn, gạo Thái Lan nhập khẩu vào Việt Nam có thuế xuất bằng 0%. Tuy vậy, gạo Thái Lan cũng không có khả năng chiếm lĩnh phần lớn thị trờng của Việt Nam do:
* Thứ nhất, gạo Thái Lan là mặt hàng có chất lợng cao nên giá cao. Khi xâm nhập vào Việt Nam, gạo Thái Lan chỉ có thể tiêu thụ ở những khu vực có mức sống và thu nhập của ngời dân cao nh ở các đô thị, khách sạn, nhà hàng... Hiện nay trong các siêu thị Việt Nam đã có bán nhiều gạo Thái Lan song doanh số không cao do ngời dân thành thị vẫn cha tiêu dùng loại gạo mới này.
ở các khu vực nông thôn, nơi có mức thu nhập thấp, giá gạo cao không phù hợp với khả năng và nhu cầu của ngời dân. Khu vực này chiếm tới 80% dân số của cả nớc nên khả năng gạo Thái Lan chiếm lĩnh thị trờng là gần nh khó có
thể xảy ra. Nhìn chung, kể cả khi vào AFTA, Việt Nam vẫn có lợi thế so sánh về sản xuất gạo hơn so với Thái Lan.
* Thứ hai, nh đã đề cập, những năm gần đây, sản lợng lơng thực đặc biệt là lúa gạo của Việt Nam tăng dù bị ảnh hởng của thiên tai, đặc biệt là bão lũ ở hai vùng đồng bằng sản xuất lúa chính. Khi vào thị trờng Việt Nam, gạo Thái Lan chỉ có thể phát huy lợi thế một cách tối đa trong trờng hợp cung gạo Việt Nam không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Tuy nhiên, khả năng thiếu lơng thực trong những năm tới là không thể xảy ra, vì sản xuất lúa đợc đảm bảo, diễn ra trên địa bàn khá rộng, nếu có mất mùa cũng chỉ là cục bộ, không ảnh hởng lớn đến thu hoạch của cả nớc. Bên cạnh đó, tính bền vững trong sản xuất lúa rất cao khi chúng ta đã đảm bảo đợc an toàn lơng thực một cách vững chắc.
* Thứ ba, tác động trong ngân sách. Trong những năm tới khi tham gia vào AFTA, chúng ta sẽ nhập khẩu gạo chất lợng từ Thái Lan để phục vụ nhu cầu gạo của các tầng lớp dân c có mức sống cao. Vì khối lợng nhập loại gạo này sẽ không nhiều do đặc tính tiêu dùng của ngời dân Việt Nam nên việc cắt giảm thuế sẽ không ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách. Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đặt lịch trình giảm thuế khẩn trơng đã chuẩn bị cho các bớc thực hiện AFTA.
Qua các nguyên nhân trên, có thể khẳng định lịch trình cắt giảm thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng gạo Việt Nam có sức cạnh tranh trên thị tr- ờng khu vực ASEAN. Quá trình thực hiện AFTA sẽ giúp Việt Nam hạn chế đ- ợc sự bảo hộ gạo ở các nớc nhập khẩu gạo Việt Nam nh Inđônêxia, Philippin, Malaixia. Việt Nam có thể cạnh tranh với Thái Lan trên thị trờng này do yếu tố giá thấp hơn và chất lợng gạo đang dần đợc cải tiến. Mặt khác, chúng ta đang áp dụng một cơ chế khuyến khích bảo hộ xuất khẩu, hạ thuế suất xuống 0% khi giá quốc tế giảm để các doanh nghiệp duy trì xuất khẩu, lúc bình th- ờng để 1% và khi giá gạo trên thị trờng thế giới tăng mạnh thì thuế suất đợc điều chỉnh lên 3% để vừa tăng thu ngân sách quốc gia và hạn chế việc xuất khẩu quá mức có thể làm ảnh hởng xấu đến tình hình cân đối lúa gạo trong n- ớc. Việc giảm miễn thuế cũng đợc áp dụng cho từng nhóm hàng, nh đầu năm 1996 thuế suất xuất khẩu gạo là 3%, đến giữa năm do gạo cấp thấp chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nguồn hàng và có nguy cơ bị ứ đọng nhiều nên Chính phủ đã miễn hoàn toàn thuế suất với loại gạo 25% tấm trở lên trong khi vẫn giữ mức thuế suất 1% đối với loại gạo 5-20% tấm.
Những nhận định trên cho thấy, việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan là cơ hội tốt cho sản xuất lúa gạo Việt Nam tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trờng. Chính vì vậy, ta có thể khẳng định việc Việt Nam thực hiện AFTA nói chung và tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế nh APEC, WTO trong thời gian tới là những cơ hội lớn đối với việc phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam. Chúng ta phải tận dụng những thuận lợi khách quan từ bên ngoài, phát huy tối
đa nội lực quốc gia để tạo đà cho ngành sản xuất và xuất khẩu gạo ngày càng có những kết quả to lớn hơn nữa.
Chơng 3. Chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu gạo.