Đỏnh giỏ thực trạng xuất khẩu thủy sản của cỏc tỉnh ven biển Nam Bộ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở các tỉnh ven biển Nam Bộ (Trang 38 - 42)

Qua phõn tớch số liệu và tỡnh hỡnh thực tiễn về việc xuất khẩu thủy sản ở cỏc tỉnh ven biển Nam Bộ, ta cú thể nhận định một số nột khỏi quỏt về tỡnh hỡnh phỏt triển xuất khẩu thủy sản ở khu vực này như sau:

2.1. Những đỏnh giỏ về việc khai thỏc và NTTS

Khai thỏc và nuụi trồng thủy sản ở cỏc tỉnh ven biển Nam Bộ thời gian vừa qua đó từng bước được nõng lờn ở trỡnh độ phỏt triển mới. Nhưng chưa tương xứng với tiềm năng.

Với đặc điểm là gần 90% giỏ trị xuất khẩu thủy sản là từ nguồn nuụi trồng, thời gian vừa qua cỏc địa phương đó chỳ trọng cụng tỏc quy hoạch, nuụi trồng những vựng thủy sản đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Nhờ đú tốc độ tăng sản lượng nuụi trồng thủy sản khỏ nhanh, dần đỏp ứng đủ yờu cầu của nguyờn liệu chế biến xuất khẩu. Tuy nhiờn, việc phỏt triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, và trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc quy hoạch cỏc vựng nuụi trồng và khai thỏc, nhằm tạo ra nguồn nguyờn liệu ổn định cho xuất khẩu thủy sản.

Sự đầu tư về cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật, và nõng cao chất lượng con giống trong nuụi trồng thủy sản xuất khẩu đó được đầu tư, nhưng chủ

yếu là chỉ đầu tư theo chiều rộng, cỏc hoạt động khoa học cụng nghệ trong nuụi trồng thủy sản vẫn cũn ở mức độ sơ khai, chủ yếu là học tập nước ngoài.

Về khai thỏc thủy sản, đa số sản lượng hải sản khai thỏc được là nhờ hoạt động khai thỏc ven bờ, số tàu thuyền cú cụng suất lớn chiếm tỷ trọng khỏ nhỏ. Đõy là một hạn chế rất lớn và cần phải được thay đổi trong thời gian tới do những đũi hỏi khỏch quan của việc tăng sản lượng thủy sản khai thỏc với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nhất là thủy sản ven bờ.

Bờn cạnh đú việc NTTS và khai thỏc hải sản cũn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiờn, khớ hậu, thời tiết… Chớnh vỡ vậy sản lượng thủy sản cú được ở khu vực này khụng ổn định, điều này làm cho giỏ thu mua nguyờn liệu cũng bấp bờnh. Nú khụng chỉ ảnh hưởng đến thu nhập của bà con ngư dõn mà cũn ảnh hưởng đến chi phớ của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2. Đỏnh giỏ năng lực chế biến thủy sản xuất khẩu ở khu vực cỏc tỉnh ven biển Nam Bộ Nam Bộ

Năng lực chế biến của cỏc nhà mỏy chế biến xuất khẩu thủy sản trờn địa bàn cỏc tỉnh ven biển Nam Bộ đó tăng lờn nhưng vẫn chưa đỏp ứng tốt nhất yờu cầu của thị trường.

Trong thời gian gần đõy, cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản cựng với sự hỗ trợ của cỏc cơ quan ban ngành địa phương đó tớch cực trong việc đổi mới cụng nghờ, mua dõy truyền thiết bị kỹ thuật của nước ngoài, đào tạo nguồn lao động. Nhờ vậy năng suất của cỏc nhà mỏy chế biến sản phẩm cho xuất khẩu khụng ngừng tăng lờn. Tuy nhiờn trước những đũi hỏi ngày càng cao của thị trường cả về số lượng và chất lượng thỡ sự tăng trưởng này là chưa đủ.

2.3. Đỏnh giỏ về cụng tỏc phỏt triển thị trường xuất khẩu

Cụng tỏc xỳc tiến thương mại đó được Nhà nước, cỏc địa phương và cả doanh nghiệp chỳ trọng trong thời gian vừa qua. Và vỡ thế nờn thị trường

Tuy nhiờn, quy mụ của thị trường khụng ổn định, chứa nhiều bất lợi và yếu tố rủi ro. Sự biến động của cung cầu hàng húa ở cỏc nước nhập khẩu là rất lớn. Cộng với nú là những tỏc động xấu từ những vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ và cỏc vụ kiện về VSATTP đối với mặt hàng thủy sản đó làm cho hàng Việt Nam khú giữ vững cỏc thị trường truyền thống cũng như khú xõm nhập vào cỏc thị trường đầy tiềm năng mới.

Núi sõu hơn về vấn đề này, chớnh do sự thả lỏng quản lý của cỏc cơ quan chức năng, sự chủ quan của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản khi khụng kiểm tra chất lượng nguyờn liệu, sự ham lợi trước mắt của cỏc cơ sở khi nuụi trồng, bảo quản sau khai thỏc mà chỳng ta phải trả giỏ khi mất đi một số thị trường và mất đi uy tớn của hàng thủy sản Việt Nam trờn trường quốc tế.

Kinh nghiệp phỏt triển thị trường của cỏc nước đi trước là cần khai thỏc tốt thụng tin về tỡnh hỡnh cung cầu trờn thị trường quốc tế, những biến động, tỏc động của cỏc yếu tố mụi trường khỏch quan. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần xõy dựng cho mỡnh một hệ thống kờnh thụng tin bằng cỏch chỳ trọng phỏt triển thương mại điện tử. Tuy nhiờn thời gian vừa qua, mặc dự cú những chuyển biến tớch cực trong nhận thức cũng như hành động của doanh nghiệp nhưng cỏc doanh nghiệp đa số mới chỉ ỏp dụng tiện ớch của cụng cụ này ở mức sơ khai.

2.4. Đỏnh giỏ về cụng tỏc đảm bảo VSATTP trong nuụi trồng, khai thỏc, chế biến xuất khẩu thủy sản xuất khẩu thủy sản

Một kết luận chung cho vấn đề này là mặc dự đó cú rất nhiều cảnh bỏo về tỏc hại của việc khụng đảm bảo VSATTP thủy sản nhưng thời gian qua vẫn cú rất nhiều những doanh nghiệp, vỡ những lý do khỏc nhau đó xuất khẩu tiếp tục những lụ hàng vi phạm quy định về VSATTP của chớnh phủ nước nhập khẩu.

Và trờn thực tế, tỡnh trạng cỏc lụ hàng thủy sản xuất khẩu vi phạm về quy định VSATTP ngày càng gia tăng. Tại hầu hết cỏc thị trường xuất khẩu

của Việt Nam đều xuất hiện tỡnh trạng thủy sản cú dư lượng cỏc chất bị cấm vượt quỏ quy định. Điều này cú thể cho chỳng ta thấy, thứ nhất, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn coi thường cỏc cảnh bỏo về dư lượng của cỏc nước nhập khẩu; thứ hai, cỏc doanh nghiệp vẫn chưa cú được những biện phỏp hữu hiệu để kiểm soỏt tỡnh trạng thủy sản cú dư lượng; thứ ba, khụng loại trừ tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp chế biến vỡ lợi ớch trước mắt của mỡnh đó sử dụng quỏ mức hoặc cố tỡnh sử dụng cỏc loại khỏng sinh, cỏc phụ gia khụng được phộp.

Thời gian vừa qua ngành thủy sản nước ta đó phải chịu rất nhiều khú khăn trong những vụ kiện với cỏc nước nhập khẩu liờn quan đến vấn đề VSATTP trong cỏc sản phẩm thủy sản chế biến.

Mặc dự cụng tỏc đảm bảo VSATTP đối với nguyờn liệu, sản phẩm thủy sản chế biến đó được chỳ trọng, cú rất nhiều văn bản quy phạm phỏp luật của nhà nước quy định về vấn đề này, tuy nhiờn những vi phạm, sai phạm vẫn cũn, làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới uy tớn của thủy sản Việt Nam trờn trường quốc tế. Một số thị trường vốn là bạn hàng quen thuộc của chỳng ta đó đưa ra lệnh cấm nhập khẩu hoặc những quy đinh ngặt nghốo hơn về điều kiện xuất khẩu, gõy bất lợi cho hàng thủy sản Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở các tỉnh ven biển Nam Bộ (Trang 38 - 42)